1/ SECTION 1: 한국의 가족은 어떤 특징을 띠고 있을까?
Từ vựng tham khảo:
전후: Trước sau
연령대: Độ tuổi
이루어지다: Được thực hiện, được tạo thành
최근 : Gần đây
점점: Dần dần
대체로 : Nói chung, đại thể
자녀: Con cái
낳다: sinh đẻ
독립하다: độc lập
제외하다: Trừ ra, loại ra
일반적: mang tính thông thường
키우다: Nuôi dưỡng
흔히: Thường, thường hay, thông thường
물론 : Đương nhiên, dĩ nhiên
반드시: Nhất định, nhất thiết
형태: Hình thức, hình thái
산업화: Công nghiệp hóa
진행되다: Được tiến triển, được tiến hành
떨어지다: xa cách/ rơi, rớt, rơi vào
서로: Nhau, lẫn nhau
간섭하다: can thiệp, can dự
부담: Trọng trách, gánh nặng
줄어들;다: giảm đi
대신: (Sự) thay thế, thay vì, thay cho
미혼: Chưa kết hôn
젊다: Trẻ
미루다: Dời lại, hoãn lại
홀로: Một mình, đơn lẻ
=> Hướng dẫn chi tiết cách dịch tiếng Việt KIIP 5 bài 2 – section 1: Bấm vào đây
=> Luyện nghe tiếng Hàn KIIP 5 bài 2 – section 1: Bấm vào đây
Bài dịch:
Từ vựng:
그래프: đồ thị, biểu đồ
조사: điều tra
추정하다: suy diễn, suy luận
가구유형: loại hình gia đình
-별: theo…
기준: tiêu chuẩn
구성원: thành viên
미치다: đạt tới, vươn tới, gây (ảnh hưởng)
예측되다: được dự đoán, được tiên đoán
비율: tỷ lệ, tỷ số phần trăm
Bài dịch:
Biểu đồ bên phải là hộ gia đình theo loại hình gia đình vào năm 2015 và 2035 được phỏng định theo cơ sở kết quả cuộc tổng điều tra dân số năm 2010. Nếu nhìn vào biểu đồ chuẩn năm 2015 thì toàn bộ trường hợp một nhà có các thành viên từ 3 thế hệ trở lên sống cùng nhau được dự đoán ở mức thấp không thể đạt đến con số 10%. Trái lại, tỷ lệ cha mẹ và con cái sống cùng nhau biểu hiện cao nhất với tỷ lệ 32.4%. Tuy nhiên, vào năm 2035 tỷ lệ gia đình 1 thành viên được dự đoán là cao nhất chiếm khoảng 34%, và tiếp theo đó là tỷ lệ gia đình chỉ có 2 vợ chồng, chiếm khoảng 22%.
Từ vựng tham khảo:
간 : Giữa, khoảng giữa
각각: Từng, mỗi, mỗi một
시부모 : Bố mẹ chồng
며느리: Con dâu
사위 : Con rể
친척: Họ hàng, bà con
촌수 : Số đời, số thế hệ, quan hệ họ hàng
표시하다: biểu thị
동일하다: Giống nhau, đồng nhất
형제자매 : Anh chị em
=> Hướng dẫn chi tiết cách dịch tiếng Việt KIIP 5 bài 2 section 2: Bấm vào đây
=> Luyện nghe tiếng Hàn KIIP 5 bài 2 section 2: Bấm vào đây
Bài dịch:
Từ vựng:
대신: sự thay thế, sự thay cho
식구: thành viên gia đình
친밀하다: thân thiết
Người Hàn Quốc khi nói với người khác về gia đình của mình thường sử dụng rất nhiều biểu hiện ‘우리’. Trong ‘우리 애들’, ‘우리 엄마’, ‘우리 아빠’, ‘우리 남편’,… thì ‘우리’ là biểu hiện kết hợp “나 và 당신” thay cho ‘나 – tôi’ có thể được xem là cách gọi rất lạ đối với người nước ngoài. Tuy nhiên, cách diễn đạt này mang ý nghĩa bạn chia sẻ câu chuyện với tôi nên tôi xem bạn như thành viên gia đình và cũng có ý nghĩa tôi coi bạn thân thiết, gần gũi đến mức như vậy.
Thêm nữa, ở Hàn Quốc cách gọi “식구 – người nhà, thành viên gia đình” sử dụng thay cho ‘가족’ mang ý nghĩa là quan hệ cùng ăn trên một bàn ăn. Do đó người Hàn Quốc khi gặp mặt nói chuyện chia sẻ với ai đó thường nói “언제 한번 밥 먹자 – khi nào cùng ăn một bữa nhé”, điều này cũng là biểu hiện ý muốn cùng sống thân thiết giống như một gia đình.
>> Tham gia group dành riêng cho học tiếng Hàn KIIP lớp 5: Bấm vào đây
>> Trang facebook: https://www.facebook.com/hanquoclythu2018