1. 대한민국은 어떤 나라일까? Hàn Quốc là quốc gia như thế nào?
헌법의 의의 Ý nghĩa của hiến pháp
헌법은 국가를 어떻게 조직하고 통치할 것인지, 국민에게 어떤 권리와 의무가 있는지 등을 정해 놓은 법이다. 민법, 형법, 상법, 행정법 등 모든 법률은 국가의 근본 법인 헌법을 바탕으로 만들어지고 해석된다. 헌법은 최고 법의 지위를 가지기 때문에 다른 법률과 충돌할 때는 헌법이 우선 적용된다. 그리고 헌법에 어긋나는 정책이나 법률은 폐지되거나 고쳐진다.
Hiến pháp là pháp luật quy định xem tổ chức và quản lý nhà nước như thế nào, có những quyền lợi và nghĩa vụ nào đối với công dân. Tất cả pháp luật, bao gồm luật dân sự, luật hình sự, luật thương mại và luật hành chính, được tạo ra và chú giải dựa trên hiến pháp – pháp nhân nền móng của quốc gia. Do Hiến pháp giữ vị trí pháp luật tối cao nên trong trường hợp có xung đột với các luật khác thì Hiến pháp được ưu tiên áp dụng. Và các chính sách, luật pháp trái với Hiến pháp đều bị bãi bỏ hoặc được sửa đổi.
정체성: tính bản sắc, bản sắc (Tính chất nhận thức đặc tính vốn có không thay đổi của tồn tại nào đó. Hoặc tồn tại mang tính chất đó)
의의: ý nghĩa, nghĩa
조직하다: tổ chức
통치하다: thống trị (Đảm nhận và cai quản đất nước hay khu vực)
해석되다: được lý giải, được phân tích, được chú giải
법률: pháp luật, quy định của pháp luật
근본: sự căn bản, nền móng, cơ sở (Nền tảng hay bản chất của cái nào đó)
법인: pháp nhân (Cơ quan hay tổ chức có nghĩa vụ hoặc quyền lợi theo luật của nhà nước)
충돌하다: xung đột, va chạm
어긋나다: trái/ trái ngược, bất đồng, không ăn khớp, bất hòa
헌법에 나타난 대한민국의 정체성 Bản sắc của Hàn Quốc thể hiện trong Hiến pháp
대한민국 헌법은 1948년 7월 17일에 제정되었다. 헌법에는 대한민국의 정체성과 특징이 잘 담겨 있다. 헌법 전문에 나타나 있는 대한민국은 3·1운동으로 세워진 대한민국 임시정부와 4·19 민주이념을 이어받은 나라이다. 헌법 제1조 1항과 2항에서는 각각 대한민국이 민주공화국이며, 대한민국의 주권이 국민에게 있다는 점을 강조하고 있다. 대한민국이 국민주권의 원리를 따르고 있음을 알 수 있다. 그리고 헌법에는 대한민국 국민의 권리와 의무도 제시되어 있다.
Hiến pháp của Hàn Quốc được ban hành vào ngày 17 tháng 7 năm 1948. Hiến pháp chứa đựng hết bản sắc và đặc trưng của Đại Hàn Dân Quốc. Đại Hàn Dân Quốc, như được nêu trong phần mở đầu của Hiến pháp, là một quốc gia kế thừa Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân quốc được thành lập bởi Phong trào ngày 1 tháng 3 và ý niệm Dân chủ ngày 19 tháng 4. Điều 1 mục (1) và (2) của Hiến pháp đang nhấn mạnh rằng Đại Hàn Dân Quốc là một nước cộng hòa dân chủ và chủ quyền của Đại Hàn Dân Quốc thuộc về nhân dân. Có thể thấy rằng Đại Hàn Dân Quốc đang tuân theo nguyên tắc chủ quyền của người dân. Và ở hiến pháp cũng đưa ra các quyền lợi và nghĩa vụ của công dân Hàn Quốc.
이어받다: tiếp nhận, thừa hưởng
원리: nguyên lí, nguyên tắc
제시되다: được đưa ra, được cho thấy
또한, 대한민국 헌법은 국회, 행정부, 법원을 비롯한 여러 국가 기관의 조직과 운영 방법을 제시하고 있다. 예를 들어, 국회의 구성, 국회의원 선거, 대통령의 권한, 대통령 선거, 법원의 구성과 기능, 헌법재판소의 구성과 역할 등을 규정하고 있다. 아울러 대한민국이 지향하고 있는 법치주의, 평화통일, 지방자치, 경제 민주화 등도 헌법에 모두 명시되어 있다.
Ngoài ra, Hiến pháp Hàn Quốc còn đưa ra cách tổ chức và phương thức vận hành của các cơ quan nhà nước khác nhau mà dẫn đầu là Quốc hội, chính phủ và tòa án. Ví dụ, nó đang quy định sự cấu thành của Quốc hội, bầu cử nghị sĩ Quốc hội, quyền hạn của tổng thống, bầu cử tổng thống, thành phần và chức năng của các tòa án, thành phần và vai trò của Tòa án Hiến pháp. Hơn nữa, chủ nghĩa pháp trị, sự thống nhất hòa bình, quyền tự trị địa phương và dân chủ hóa kinh tế mà Hàn Quốc hướng tới tất cả đều đang được biểu thị rõ trong Hiến pháp.
규정하다: quy định
아울러: và, cũng, hơn nữa
지향하다: hướng về, hướng đến
법치주의: chủ nghĩa pháp trị (Chủ nghĩa cho rằng quyền lực của quốc gia phải đặt trên nền tảng pháp luật được lập ra theo ý của nhân dân)
명시되다: được biểu thị rõ, được ghi rõ
알아두면 좋아요
대한민국 헌법이 걸어온 길 Con đường đã đi của Hiến pháp Hàn Quốc
대한민국 헌법은 1948년 7월 17일에 공포되고 1987년까지 9번의 개정이 이루어졌다. 제헌헌법에 따라 1948년 8월 15일 이승만을 대통령으로 하는 대한민국 정부가 수립되었다. 주요 개헌 내용을 살펴보면 다음과 같다. 1차 개헌(1952)에서는 기존 간접선거에서 직접선거로 바꾸었다. 3차 개헌(1960)에서는 대통령제에서 의원 내각제로 정부 형태를 변경했으며 동시에 양원제를 시행하였다. 5차 개헌(1962)에서는 다시 대통령제로 바뀌었는데 처음으로 국민투표에 의해 확정되었다. 7차 개헌(1972)에서는 대통령의 권한을 강화하고 대통령 선출방식을 간접선거로 변경하였다. 9차 개헌(1987)에서는 여당과 야당이 합의하여 대통령 직선제, 5년 단임제로 개헌했으며 국민의 기본권 보장이 보다 강화되었다.
Hiến pháp của Hàn Quốc được ban hành vào ngày 17 tháng 7 năm 1948, và cho đến năm 1987 thì 9 lần sửa đổi đã được thực hiện. Theo Hiến pháp, Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc được thành lập vào ngày 15 tháng 8 năm 1948, bởi tổng thống 이승만. Các nội dung sửa đổi hiến pháp chính như sau. Lần sửa đổi hiến pháp đầu tiên (năm 1952) đã thay đổi bầu cử gián tiếp vốn có thành cuộc bầu cử trực tiếp. Trong lần sửa đổi hiến pháp lần thứ ba (1960), hình thái chính phủ được chuyển từ chế độ tổng thống sang chế độ nội các nghị viện, đồng thời thực hiện chế độ lưỡng viện. Trong lần sửa đổi hiến pháp lần thứ 5 (năm 1962), lại thay đổi lại chế độ tổng thống và lần đầu tiên được xác định bằng một cuộc trưng cầu dân ý. Trong lần sửa đổi hiến pháp lần thứ 7 (năm 1972), quyền lực của tổng thống được tăng cường và phương thức bầu tổng thống được chuyển sang bầu cử gián tiếp. Trong lần sửa đổi thứ 9 (năm 1987), các đảng cầm quyền và đối lập đã đồng thuận sửa đổi hiến pháp thành chế độ bầu cử tổng thống trực tiếp và chế độ đơn nhiệm kỳ 5 năm duy nhất, đồng thời việc đảm bảo các quyền cơ bản của người dân được tăng cường hơn nữa.
확정되다: được xác định
국민투표: trưng cầu dân ý (Việc bỏ phiếu hỏi ý kiến của người dân về vấn đề quan trọng của quốc gia, ngoài việc bầu cử)
직선제: chế độ bầu cử trực tiếp
단임제: Chế độ đơn nhiệm: 1 người chỉ nhậm chức duy nhất 1 nhiệm kỳ
강화되다: được tăng cường, được đẩy mạnh
2. 헌법재판소에서는 무슨 일을 할까? Tòa án Hiến pháp thực hiện công việc gì?
헌법 수호를 위한 헌법재판소 Tòa án Hiến pháp để bảo vệ Hiến pháp
헌법은 대한민국 국민과 국가를 위한 법이므로, 헌법을 수호하는 것은 곧 대한민국을 지키고 보호하는 것과 같다. 1987년에 개정된 대한민국 헌법에서는 헌법재판소라는 기관을 만들어 헌법을 수호하고 국민의 기본권을 보호 하도록 하였다. 헌법재판소는 9명의 재판관으로 구성되어 있고 입법부, 행정부, 사법부 어디에도 속하지 않는 독립된 기관이다.
Vì Hiến pháp là pháp luật của người dân và quốc gia Đại Hàn Dân Quốc, nên việc bảo vệ Hiến pháp cũng giống như bảo vệ và giữ gìn Đại Hàn Dân Quốc. Hiến pháp Hàn Quốc được sửa đổi năm 1987 đã tạo ra một cơ quan gọi là Tòa án Hiến pháp để bảo vệ Hiến pháp và bảo vệ các quyền cơ bản của người dân. Tòa án Hiến pháp được cấu thành bởi chín thẩm phán và là một cơ quan độc lập không thuộc bất kỳ cơ quan nào trong các cơ quan lập pháp, hành pháp hoặc tư pháp.
수호하다: bảo vệ, giữ gìn
헌법재판소의 주요 역할은 다음과 같다. 첫째, 국회에서 만든 법률이 헌법에 맞는지 판단한다. 헌법재판소가 위헌이라고 판결한 법률은 무효가 된다. 둘째, 국회가 대통령이나 장관, 법관 등 일부 고위 공무원의 파면을 요구할 때 심판하는 역할을 한다. 고위 공무원이 헌법이나 법률을 위반했다고 헌법재판소가 판결을 내리면 그 공무원은 즉시 파면된다. 2017년 헌법재판소는 당시 대통령의 파면을 결정한 적이 있다.
Các quyền hạn chính của Tòa án Hiến pháp như sau. Thứ nhất, đánh giá (phán đoán) xem một điều luật do Quốc hội đưa ra có phù hợp với Hiến pháp hay không. Các luật bị Tòa án Hiến pháp tuyên bố là vi hiến đều trở nên vô hiệu. Thứ hai, thực hiện vai trò phán xét khi Quốc hội yêu cầu bãi miễn một số quan chức cấp cao như tổng thống, các bộ trưởng, thẩm phán. Nếu Tòa án Hiến pháp phát hiện ra rằng một quan chức cấp cao đã vi phạm Hiến pháp hoặc pháp luật thì quan chức đó sẽ bị bãi nhiệm ngay lập tức. Năm 2017, Tòa án Hiến pháp đã từng quyết định cách chức tổng thống lúc bấy giờ.
위헌: sự vi phạm hiến pháp
장관: bộ trưởng
법관: thẩm phán, quan tòa
심판하다: phán xét
파면: sự bãi miễn
위반하다: vi phạm
셋째, 국가 권력에 의해 대한민국 국민이 헌법에 보장된 기본권을 침해당했는지의 여부를 결정한다. 2000년대 중반까지는 남성을 중심으로 가족의 질서를 규정한 법(호주제)이 있었다. 이 법은 인간의 존엄성 및 양성평등에 맞지 않고 국민의 기본권을 침해했다는 헌법재판소의 판결에 따라 지금은 사라지고 가족관계등록법으로 바뀌었다.
Thứ ba, quyết định xem các quyền cơ bản của người dân Hàn Quốc được Hiến pháp bảo đảm có bị xâm phạm bởi quyền lực nhà nước hay không. Cho đến giữa những năm 2000, đã có luật (chế độ chủ hộ) quy định trật tự gia đình lấy nam giới làm trung tâm. Theo phán quyết của Tòa án Hiến pháp rằng điều luật này không phù hợp với tính tôn nghiêm cùng với bình đẳng giới và xâm hại các quyền cơ bản của người dân nên hiện giờ nó đã biến mất và được thay thế bằng luật đăng ký quan hệ gia đình.
호주제: chế độ chủ hộ (gia trưởng trong gia đình)
존엄성: tính tôn nghiêm
침해하다: xâm hại
사라지다: biến mất, mất hút, tiêu tan, tan biến
알아두면 좋아요
각 나라의 헌법 1조는 어떻게 되어 있을까?
Điều 1 trong Hiến pháp của mỗi quốc gia thì như thế nào?
헌법 1조에는 각 나라에서 중요하게 생각하는 국가의 가치나 정신이 잘 담겨 있다.
Điều 1 của Hiến pháp chứa đựng hết những giá trị và tinh thần của quốc gia mà được xem là rất quan trọng ở mỗi quốc gia đó.
·독일: 인간의 존엄성은 침해될 수 없다. 인간의 존엄성을 존중하고 보호하는 것은 모든 국가 권력의 의무이다.
Đức: Tính tôn nghiêm của con người không thể bị xâm hại. Mọi quyền lực nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tính tôn nghiêm của con người.
·베트남: 베트남 사회주의 공화국은 육지, 부속도서, 영해 영공을 포함한 독립, 주권, 통일, 국토가 있는 국가이다.
Việt Nam: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nước có độc lập, chủ quyền, thống nhất, lãnh thổ bao gồm đất liền, các đảo đi kèm và lãnh hải, vùng trời.
육지: đất liền
영공: không phận, vùng trời
영해: lãnh hải
·중국: 중화인민공화국은 근로자 계급이 지도하고 노동 동맹을 기초로 하는 인민 민주주의 전제 정치의 사회주의 국가이다. 사회주의 제도는 중화인민공화국의 근본 제도이다. 어떠한 조직이나 개인도 이 사회주의 제도를 금지할 수 없다.
Trung Quốc: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một nước xã hội chủ nghĩa của chính trị chuyên chế dân chủ nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo và dựa trên liên minh lao động. Chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ nền tảng của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Không một tổ chức hay cá nhân nào có thể ngăn cấm chế độ xã hội chủ nghĩa này.
계급: giai cấp
지도하다: chỉ đạo, lãnh đạo
·미국: 연방 의회는 나라의 종교를 정하거나 자유로운 신앙 행위를 금지하는 법을 만들 수 없다. 또한 언론, 출판의 자유, 평화롭게 집회를 할 권리 및 불만 사항의 구제를 위해 정부에게 청원할 수 있는 권리를 제한하는 법을 만들 수 없다.
Hoa Kỳ: Quốc hội liên bang không thể quyết định tôn giáo của một quốc gia hoặc ra luật cấm hành vi tự do tín ngưỡng. Hơn nữa cũng không thể ra luật hạn chế quyền tự do ngôn luận và xuất bản, quyền mít tinh ôn hòa, và quyền có thể kiến nghị với chính phủ về việc cứu trợ các vấn đề không thỏa mãn.
신앙: tín ngưỡng
출판: sự xuất bản
집회: sự tụ hội, sự mít tinh, cuộc tụ hội, cuộc mít tinh
청원하다: yêu cầu, thỉnh cầu, đề nghị
구제: sự cứu tế, sự cứu trợ, sự giúp đỡ
·몽골: 몽골은 독립된 자주 공화국이다. 국가 활동의 근본 목적은 민주주의, 정의, 자유, 평등, 국가 화합과 법의 존중을 보장하는 것이다.
Mông Cổ: Mông Cổ là một nước cộng hòa độc lập tự chủ. Mục đích nền móng của hoạt động nhà nước là bảo đảm dân chủ, công lý, tự do, bình đẳng, hòa hợp dân tộc và tôn trọng pháp luật.
·일본: 일본 왕은 일본의 상징이며 일본 국민의 통합의 상징으로서 그 지위는 주권을 가진 국민의 뜻에서 나온다.
Nhật Bản: Nhà vua Nhật Bản với tư cách là tượng trưng của Nhật Bản đồng thời là biểu tượng của sự đoàn kết của người dân Nhật Bản và địa vị đó đến từ ý muốn của người dân có chủ quyền.
이야기 나누기
‘채식 선택권’, 헌법재판소에 간다.
‘Quyền lựa chọn việc ăn chay’ được chuyển đến Tòa án Hiến pháp.
녹색당은 학교, 군대, 교도소 등 공공 기관에서 제공하는 급식에서 비육류(고기를 제외한 음식) 메뉴를 선택할 권리가 보장되지 않아 기본권을 침해당하는 사람들이 있다고 보고 이와 관련하여 헌법재판소에 판결을 요청할 계획이다. 채식(식물성 음식을 먹는 것) 선택권을 지지하는 사람들은 자신에게는 육식(고기를 먹는 것)이 맞지 않거나, 건강 때문에 육식을 하고 싶지 않은데도 급식 메뉴에 육식만 있다면 그것은 개인의 건강권을 침해하는 것으로 볼 수 있다고 주장한다. 이에 대해 군대나 교도소 등은 단체 생활을 하는 곳인데 채식 선택권을 요구하는 것은 지나치다는 의견도 있다.
Đảng Xanh cho rằng có những người bị xâm phạm các quyền cơ bản do quyền lựa chọn thực đơn không thịt (món ăn không chứa thịt) không được bảo đảm trong các bữa ăn tập thể được cung cấp bên trong các cơ quan công cộng như trường học, quân đội, nhà tù và kế hoạch sẽ yêu cầu sự phán quyết liên quan đến việc này ở toàn án hiến pháp. Những người ủng hộ quyền lựa chọn ăn chay (việc ăn món ăn mang tính thực vật) chủ trương rằng dù sự ăn thịt (việc ăn thịt) không phù hợp với bản thân hoặc họ không muốn ăn thịt vì sức khỏe mà nếu chỉ có bữa ăn thịt trong thực đơn bữa ăn tập thể thì việc đó có thể được coi là một sự xâm hại quyền sức khỏe của cá nhân. Về điều này cũng có ý kiến cho rằng việc yêu cầu quyền lựa chọn ăn chay là thái quá vì quân đội hay nhà tù là những nơi sinh hoạt đoàn thể.
채식: việc ăn chay
급식: bữa cơm tập thể, cơm tập thể
교도소: nhà tù, trại giam
식물성: tính thực vật
지나치다: quá, quá thái
단체: đoàn thể/ tổ chức