[KIIP lớp 5 심화 sách mới] 18과. 재산 문제와 법 Pháp luật và vấn đề tài sản

0
4387

1. 상속 상황에서 법은 어떤 역할을 할까?
Pháp luật có vai trò gì trong chuyện thừa kế?

죽음과 유언 Sự qua đời và di chúc
사람이 죽으면 법적인 절차에 따라 처리해야 한다. 일반적인 사망의 경우 의사가 사망 원인을 확인하여 사망 진단서를 발급해 준다. 장례를 마치고 나면 30일 이내에 유족이 사망 진단서를 가지고 구청이나 행정복지센터(주민센터) 등에 가서 사망신고를 해야 한다. 특별한 이유 없이 신고하지 않으면 5만원의 과태료를 낼 수 있다. 죽음을 앞둔 사람이 자신의 뜻을 남기는 것을 유언이라고 한다. 유언은 일정한 형식을 갖추어야 법적으로 인정된다. 유언하는 사람의 유언 내용, 주소, 날짜 등을 포함해야 하며, 도장을 찍거나 녹음을 하고 이를 증명하는 사람이 있어야 한다.
Khi một người chết phải được xử lý theo thủ tục pháp luật. Trong trường hợp tử vong nói chung, bác sĩ xác nhận nguyên nhân tử vong và cấp giấy chứng tử (giấy chẩn đoán đã mất). Sau tang lễ, trong thời hạn 30 ngày gia quyến phải mang theo giấy chứng tử đến trụ sở phường, quân hoặc trung tâm hành chính phúc lợi (trung tâm cộng đồng) để trình báo người mất (khai tử). Nếu không khai báo mà không có lý do đặc biệt nào có thể phải nộp tiền phạt 50.000 won. Di chúc là việc người trước khi chết để lại mong muốn, nguyện vọng của bản thân. Di chúc phải có hình thức nhất định mới được thừa nhận về mặt pháp lý. Phải bao hàm nội dung di chúc, địa chỉ, ngày tháng,… của người lập di chúc và phải có người chứng kiến việc đóng dấu hoặc ghi âm.
상속: sự truyền lại, sự để lại, sự thừa kế
유언: di ngôn, di huấn, di chúc (Sự biểu thị ý riêng của một người theo phương thức nhất định để có hiệu lực pháp luật sau khi chết)
진단서: giấy chẩn đoán
유족: thân nhân (Gia đình còn lại của người chết)

상속 Sự thừa kế
고인이 남긴 재산(빚 포함)을 물려받는 것을 상속이라고 한다. 상속받는 금액은 유언에 따라 결정된다. 유언이 없는 경우에는 법에 정해진 순위와 비율에 따라 상속받는다. 상속 순위는 다음과 같다.
Việc thừa kế tài sản do người chết để lại (bao hàm cả khoản nợ) được gọi là sự thừa kế. Số tiền được thừa kế được xác định theo di chúc. Trong trường hợp không có di chúc thì nhận thừa kế theo trật tự và tỷ lệ được quy định bởi pháp luật. Trật tự thừa kế như sau.


제 1순위: 사망한 사랑의 자녀, 손자, 손녀 등 (직계비속), 배우자
Ưu tiên số 1: (trực hệ phía dưới) của người đã khuất như con cái, cháu (nội, ngoại) trai, cháu (nội, ngoại) gái, v.v., người bạn đời (vợ/chồng)
제 2순위: 사망한 사람의 부모, 조부모 등 (직계존속)
Ưu tiên thứ 2: Cha mẹ, ông bà,…(trực hệ phía trên) của người đã khuất
제 3순위: 사망한 사람의 형제자매
Ưu tiên thứ 3: Anh chị em ruột của người đã khuất
제 4순위: 사망한 사람의 4촌 이내 조카 등 (방계혈족)
Ưu tiên thứ 4: cháu trong vòng bốn đời của người đã khuất (huyết tộc bàng hệ)
* 사망한 사람의 배우자는 1순위 또는 2순위의 사람이 상속인이 될 때 공동 상속인이 되며, 1순위와 2순위가 없을 경우 단독 상속인이 됨
Người bạn đời của người đã khuất trở thành người thừa kế chung khi người ở thứ tự thứ nhất hoặc thứ hai trở thành người thừa kế, đồng thời trở thành người thừa kế duy nhất nếu không có trật tự thừa kế thứ nhất hoặc thứ hai.

빚: nợ, món nợ
물려받다: thừa kế
순위: trật tự (Vị trí hay địa vị thể hiện tuần tự dựa vào một tiêu chuẩn nào đó)
직계비속: trực hệ phía dưới (con, cháu)
직계 존속: trực hệ phía trên (bố mẹ, ông bà, tổ tiên)
방계혈족: huyết tộc bàng hệ (Thân tộc được tách ra từ trực hệ trong huyết tộc cùng chung tổ tiên)

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 심화 sách mới] 17과. 가족 문제와 법 Pháp luật và vấn đề gia đình

상속은 순위가 앞선 사람이 받으며, 같은 순위의 사람이 여러 명일 경우 똑같이 나누어 받게 된다. 다만, 고인의 배우자가 고인의 자녀와 공동으로 상속받는 경우에는 자녀가 받는 재산의 1.5배를 상속받는다. 예를 들어 고인에게 배우자와 아들 1명, 딸 1명이 있는 경우 재산은 1.5(배우자): 1(아들): 1(딸)의 비율로 나누게 된다.
Thừa kế được chia cho người có trật tự cao hơn, nếu có nhiều người cùng cấp bậc thì được chia đều. Tuy nhiên, trong trường hợp vợ hoặc chồng của người quá cố được thừa kế chung với con cái của người đã mất thì được thừa kế gấp 1,5 lần phần tài sản mà con cái được nhận. Ví dụ, nếu người quá cố còn vợ hoặc chồng, một con trai, một con gái thì tài sản được chia theo tỷ lệ 1,5 (vợ hoặc chồng): 1 (con trai): 1 (con gái).

알아두면 좋아요
유언은 꼭 법에서 정한 형식을 지켜야 해요
Di chúc nhất định phải tuân theo hình thức do pháp luật quy định.

아버지가 죽고나서 남긴 재산을 두고 김씨는 새어머니와 이복남매를 상대로 상속재산분할청구소송을 제기했다. 이 재판에서 핵심쟁점은 죽은 아버지가 남긴 유언의 효력이었다. 재판부는 최종적으로 “유언의 내용과 작성 연월일, 주소, 성명, 날인 중 하나라도 빠진 유언은 무효”라고 판정했다. 이처럼 한국에서는 유언이 효력을 발휘하기 위해서는 반드시 법에서 정한 형식을 지켜야 한다.
Liên quan đến tài sản người cha để lại sau khi mất, anh Kim đã khởi kiện mẹ kế và các anh em cùng cha khác mẹ để yêu cầu phân chia tài sản thừa kế. Một điểm tranh cãi trọng tâm trong phiên tòa này là tính hợp lệ của di chúc do người cha đã khuất để lại. Cuối cùng, tòa án phán quyết rằng “bản di chúc dù là thiếu một trong các nội dung của di chúc như ngày tháng năm lập di chúc, địa chỉ, danh tính và sự đóng dấu (sự điểm chỉ) là vô hiệu (không hợp lệ)”. Như vậy, để di chúc ở Hàn Quốc có hiệu lực thì phải tuân theo hình thức mà pháp luật quy định.
번지수: số nhà, địa chỉ
이복: cùng cha khác mẹ, cùng bố khác mẹ
자필: sự tự tay viết, bút tích, bút ký

자필 유언장, 효력 인정받으려면 Tờ di chúc viết tay nếu muốn có hiệu lực
·내용은 자유롭게 쓸 수 있다.
Nội dung có thể được viết một cách tự do.
·전부 자필로 기재해야 한다.
Toàn bộ phải được viết bằng tay.
·연월일, 주소, 성명, 날인 모두 써야 한다.
Phải viết tất cả ngày tháng năm, địa chỉ, danh tính và đóng dấu (điểm chỉ).
·번지수를 포함한 세부 주소까지 적어야 한다.
Phải ghi địa chỉ chi tiết bao gồm cả số nhà.
·내용을 수정할 때는 자필로 고치고 날인해야 한다.
Khi chỉnh sửa nội dung phải chỉnh sửa và đóng dấu bằng tay.

2. 재산 관련 분쟁은 어떻게 법으로 해결할까?
Các tranh chấp liên quan đến tài sản được pháp luật giải quyết như thế nào?

법을 통해 재산 관련 분쟁 해결하기 Giải quyết tranh chấp tài sản thông qua pháp luật
개인들 간에 돈을 빌려주었다가 상대방이 제때 갚지 않아 어려움을 겪을 수도 있다. 만약, 상대방이 재산이 있는데도 갚지 않을 가능성이 있다면, 법원을 통해 가압류나 가처분 신청을 해둘 필요가 있다. 이를 통해 돈을 갚아야 할 사람이 자신의 재산이나 권리를 마음대로 처분하지 못하게 할 수 있다.
Giữa các cá nhân có thể gặp khó khăn khi cho vay tiền rồi người kia không hoàn trả đúng hạn. Nếu có khả năng bên kia dù có tài sản nhưng không chịu trả thì phải đăng ký tạm tịch biên hoặc phân xử tạm thông qua Tòa án. Thông qua điều này có thể ngăn người phải trả tiền không thể xử lý tài sản hoặc quyền lợi của mình tùy ý.
제때: sự đúng hẹn, sự đúng lúc (quy định)
갚다: trả (Trả lại thứ đã mượn)
가압류: sự tạm tịch biên, tạm giữ, tạm tịch thu
가처분: việc bố trí tạm, sắp xếp tạm, phân xử tạm
처분하다: xử lí (tài sản…), thanh lí (tài sản…) (Xử lí làm tiêu tán đồ vật hay tài sản…)

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 심화 sách mới] 14과. 금융과 자산 관리 Quản lý tài chính và tài sản

부동산 임대차 계약 기간이 끝난 후 집주인이 보증금을 돌려주지 않아 어려움을 겪는 경우도 있다. 집주인으로부터 보증금을 돌려받지 못한 상황에서 이사를 가야할 때는 법원에 임차권 등기명령을 신청하면 된다. 임차권 등기명령을 하면 등기부에 등록이 되어 해당 부동산을 처리하게 될 때 보증금을 우선적으로 돌려받을 수 있다.
만약 상대방이 돈을 제때 갚지 않아 피해를 입게 되었다면 손해배상을 청구할 수 있다.
Cũng có trường hợp gặp phải khó khăn khi chủ nhà không trả lại tiền đặt cọc sau khi hết thời hạn thuê bất động sản. Nếu phải chuyển nhà trong tình trạng không thể nhận lại tiền đặt cọc từ chủ nhà thì có thể đăng ký lệnh đăng ký quyền cho thuê với tòa án. Nếu lệnh đăng ký quyền cho thuê được ban hành thì có thể nhận được tiền đặt cọc sớm nhất khi bất động sản tương ứng được đăng ký trong sổ đăng ký (bất động sản) được xử lý.
Nếu bên kia không hoàn trả tiền đúng hẹn và gây ra thiệt hại thì có thể yêu cầu tiền bồi thường.
등기부: sổ đăng ký (bất động sản)
손해배상: sự bồi thường thiệt hại, tiền bồi thường, vật bồi thường

내용증명 활용하기 Sử dụng xác thực nội dung
법적 분쟁 상황에서는 자신이 상대방에게 했던 의사표시를 증명해야 할 필요가 있다. 이때 내용증명 제도를 활용하면 좋다. 이것은 다른 사람과의 분쟁에 대비하여 우체국을 통해 상대방에게 언제, 어떤 내용을 발송했는지를 증명하는 제도이다. 예를 들어 임대인이 임차인에게 밀린 임차료 지급을 요청하면서 내용증명을 하면 나중에 자신이 임차료 지급을 요청했음을 법적으로 증명하는 데 도움을 받을 수 있다.
내용증명을 할 때는 동일한 내용의 편지를 3부 작성해서 우체국에 요청하면 되는데 한 통은 보내는 사람, 한 통은 받는 사람, 한 통은 우체국에서 보관한다. 최근에는 인터넷 우체국을 통한 내용증명도 가능하다.
Trong tình huống tranh chấp pháp lý, cần phải chứng minh bản thân đã bày tỏ ý định của mình với đối phương. Trong trường hợp này, tốt nhất là sử dụng chế độ xác thực nội dung. Đây là chế độ chứng minh thời điểm và nội dung nào đã được gửi đi cho bên kia thông qua bưu điện để phòng bị tranh chấp với người khác. Ví dụ: nếu bên cho thuê yêu cầu bên thuê thanh toán tiền thuê quá hạn đồng thời cung cấp chứng thực nội dung thì sau này có thể giúp việc chứng minh về mặt pháp lý rằng bản thân đã yêu cầu trả tiền thuê sau đó.
Khi xác thực nội dung, phải viết ba bức thư đồng nhất nội dung rồi yêu cầu đến bưu điện là được, và một tờ cho người gửi, một tờ cho người nhận và một tờ ở bưu điện bảo quản. Gần đây, có thể xác minh nội dung thông qua bưu điện Internet.
의사표시: sự trình bày ý định, sự thể hiện ý định (Hành vi của lời nói hay hợp đồng biểu hiện ý của mình để phát sinh hiệu quả mang tính luật pháp)

알아두면 좋아요
소액사건 심판제도 이해하기 Tìm hiểu chế độ xét xử các vụ kiện với số tiền nhỏ (giá trị của đối tượng tranh tụng tại thời điểm khởi kiện, không vượt quá 30 triệu won)

A씨는 방학 동안 공장에서 아르바이트를 했으나 사장이 제때 임금을 주지 않아 소송을 하려고 한다. 하지만 적은 금액으로 소송을 하는 것이 복잡하여 어떻게 해야 할지 고민하고 있었다. 이렇게 실제로 분쟁이 되는 금액이 적은 경우에는 절차가 복잡하고 상당한 돈이 드는 재판을 하는 것이 부담스러울 수 있다. 한국에서는 금액이 3천만 원 미만인 사건을 신속하게 처리할 수 있도록 소액사건 심판 제도를 마련해 두고 있다. 소액사건 심판제도를 이용하려면 소송 관련 서류와 도장 등을 준비하여 법원 소장접수 담당사무관에게 제출하고 면전에서 진술하여 조서를 작성할 수 있다. 또는 관할지방법원 또는 법원 민원실에서 양식을 교부받아 직접 소장을 작성하여 제출하는 것도 가능하다.
Anh A làm việc bán thời gian trong một nhà máy trong kỳ nghỉ, nhưng ông chủ không trả lương đúng hạn và muốn khởi kiện. Tuy nhiên, việc khởi kiện với số tiền ít thì phức tạp nên đang khổ tâm không biết phải làm sao. Khi số tiền tranh chấp thực tế là nhỏ như thế này, có thể cảm thấy gánh nặng khi thủ tục phức tạp và việc xét xử tương đối tốn kém. Ở Hàn Quốc, đang thực hiện chế độ xét xử vụ kiện với số tiền nhỏ để xử lý các vụ việc có số tiền không quá 30 triệu won. Để sử dụng chế độ xét xử các vụ kiện với số tiền nhỏ, cần chuẩn bị các tài liệu và con dấu liên quan đến việc tố tụng, trình lên nhân viên tiếp nhận khiếu nại của tòa án rồi trình bày trước mặt người đó và viết biên bản xét xử. Ngoài ra, có thể điền và gửi đơn khiếu nại trực tiếp bằng cách nhận mẫu đơn từ tòa án địa phương có thẩm quyền hoặc phòng dân sự của Tòa án.
심판: sự phán xét (Việc xem xét quyết định sự đúng sai đối với vấn đề hay người nào đó)
상당하다: tương đối, khá
제출하다: nộp, trình, đệ trình
면전: trước mặt, đối mặt
진술하다: trình bày, tường trình
조서: biên bản phiên tòa, biên bản xét xử
소장: đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn thưa kiện

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 심화 sách mới] 3과. 대한민국 국민의 의무 Nghĩa vụ của công dân Hàn Quốc

이야기 나누기
유언장에는 없어도, 가족이라면 상속받을 수 있다

Dù không có trong tờ di chúc, cũng có thể được thừa kế nếu là người trong gia đình

A씨는 죽음을 얼마 남기지 않은 상황에서 자신의 재산인 시가 6억원의 아파트를 자신의 연인에게 주겠다고 유언을 남겼다. 문제는 평소 A씨를 지극히 간호하고 부양해 온 가족들에게는 아무런 재산을 남기지 않은 것이다. 물론 고인인 A씨의 의사를 존중하는 것도 중요하다. 하지만 이렇게 유언자의 뜻대로만 재산을 처분할 경우 남은 가족의 생활이 어려워질 가능성이 있다. 이런 문제 때문에 한국에서는 A씨의 가족과 같은 상속인이 유산에서 받을 수 있는 일정 비율의 몫을 법으로 정해두고 있다. 예를 들면, 고인의 자녀와 배우자는 법으로 정해진 상속분의 절반을, 고인의 부모와 형제자매는 법으로 정해진 상속분의 3분의 1을 받을 수 있다.
Ông A trong tình cảnh không còn bao lâu nữa sẽ chết đã để lại di chúc sẽ tặng cho người tình của mình căn hộ có giá trị thị trường là 600 triệu won, là tài sản của bản thân. Vấn đề là ông ấy đã không để lại tài sản gì cho gia đình, những người đã rất chăm sóc và cấp dưỡng cho ông A. Tất nhiên, việc tôn trọng di nguyện của ông A đã khuất cũng quan trọng. Tuy nhiên, nếu chỉ định đoạt tài sản theo ý muốn của người lập di chúc thì có khả năng cuộc sống của những người còn lại trong gia đình sẽ gặp khó khăn. Chính vì vấn đề này mà ở Hàn Quốc, pháp luật đang quy định một phần tỷ lệ nhất định mà những người thừa kế như gia đình ông A được nhận từ di sản. Ví dụ, con cái và người bạn đời của người quá cố có thể nhận một nửa tài sản thừa kế được quy định theo luật, cha mẹ và anh chị em của người quá cố có thể nhận một phần ba tài sản thừa kế được quy định theo luật.
간호하다: chăm sóc
지극히: cực kì, vô cùng

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here