한국의 전통 예술 Nghệ thuật truyền thống của Hàn Quốc

0
1784
조선 세종대왕 때 만들어진 음악, ‘여민락(백성과 즐거움을 함께한다는 뜻)’ 의 연주 모습 – Hình ảnh biểu diễn “yeomillak” (có nghĩa là niềm vui của bách dân) được sáng tác từ thời vua Sejong của Joseon.

국악- Âm nhạc truyền thống của Hàn Quốc
국악은 한국 고유의 음악과 무용을 통칭한다. 국악은 한민족의 역사와 유래를 같이하지만, 기초가 확립된 것은 15세기 초 세종대왕이 동양 최초의 유량악보인 궁중음악을 재정비하면서부터다.
Thuật ngữ Gugak, nghĩa đen là “quốc nhạc”, đề cập đến âm nhạc và các điệu múa truyền thống Hàn Quốc. Âm nhạc Hàn Quốc có lịch sử phát triển từ lâu đời nhưng phải đến đầu thế kỷ 15, khi vua Sejong thuộc Triều đại Joseon chỉnh sửa lại âm nhạc cung đình, mốc phát triển của dòng nhạc truyền thống mới được chính thức ghi chép lại.

세종대왕은 악보인 정간보를 만들고, 고유 악기를 제작·정비토록 했으며, 손수 ‘종묘제례악(2001년 유네스코 인류무형문화유산 등재)’과 ‘여민락(국민과 함께 즐긴다는 뜻)’ 등을 작곡하기도 했다. ‘국악’이라는 말은 조선 말 외래음악이 들어오면서 장악원(掌樂院)에서 한국의 고유한 음악을 나타내기 위해 처음 사용하였다.

Vua Sejong đã sáng tạo ra hệ thống ghi chép âm nhạc của riêng Hàn Quốc (gọi là jeongganbo), tạo nên “Jongmyo Jeryeak” – âm nhạc tế lễ trong các nghi lễ tổ tiên hoàng gia tại điện thờ Jongmyo (được liệt kê vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO vào năm 2001). Ông cũng sáng tác tác phẩm âm nhạc “Yeomillak” (nghĩa là niềm vui của bách dân). Thuật ngữ “Gugak” lần đầu được sử dụng bởi Jangagwon, một tổ chức triều đình thời hậu Joseon chịu trách nhiệm về âm nhạc, để phân biệt âm nhạc truyền thống Hàn Quốc với nhạc nước ngoài.

국악은 궁중에서 연주된 음악과 조선 시대 선비들의 풍류 음악인 정악과 정가, 평민들이 세속적으로 즐겼던 판소리, 산조 같은 민속악 그리고 궁중에서 임금에게 바치기 위하여 추던 정재, 살풀이와 승무 등의 민속무용을 모두 포함한다.

Âm nhạc truyền thống Hàn Quốc được chia thành: nhạc chính thống (được gọi là jeongak và jeongga) được sử dụng trong cung đình và tầng lớp quý tộc Joseon; pansori của dân thường; nhạc dân gian sanjo; nhạc jeongjae được trình diễn cho nhà vua tại các nghi lễ quốc gia; nhạc và điệu múa dân gian như salpuri, seungmu.

궁중음악과 영산회상, 가곡, 시조 등 상류계층이 즐기던 음악을 통틀어 정악이라고 부른다. 또한 무속음악·범패 등 불교음악, 민요·판소리·잡가·산조 등 민간에서 전래된 여러 형태의 음악을 민속악이라 부른다. Jeongak là tên chung của các loại âm nhạc cung đình, youngsanhwesang, gagok, sijo… dành cho tầng lớp thượng lưu xưa. Các thể loại nhạc khác như nhạc Phật giáo (nhạc shaman, beompae) hay nhạc dân ca, pansori, japga và sanjo của tầng lớp bình dân được gọi chung là minsogak (nhạc dân gian).

민요 중에서 2012년 유네스코 인류무형문화유산에 등재된 ‘아리랑’은 한국 민족의 정서를 가장 잘 표현하고 있다. 밀양, 정선, 진도 등 지역에 따라 수천 가지의 아리랑 가사와 곡조가 전해진다.

Trong số các bài hát dân ca, Arirang là bài hát thể hiện rõ nhất cảm xúc của dân tộc Hàn Quốc và đã được UNESCO liệt kê vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm 2012. Có hàng ngàn biến thể của lời bài hát và giai điệu Arirang theo các khu vực như Miryang, Jeongseon, Jindo….

국악을 연주하는 전통악기도 다양하다. 국악기는 피리, 대금, 해금, 가야금, 거문고, 장구, 북, 편종, 편경 등 60여 종에 이르며 악곡에 따라 다양한 조합으로 연주한다.

Nhạc cụ truyền thống gugak cũng rất đa dạng. Nhạc cụ âm nhạc truyền thống bao gồm hơn 60 loại khác nhau như sáo, các loại đàn dây, các loại trống, nhạc cụ gõ… cùng hòa âm với nhau để tạo ra âm thanh đa dạng.

Bài viết liên quan  [Đọc - Dịch] 우리 아이 찌릿찌릿, 연령별 언어 자극놀이 Con chúng ta hồi hộp hồi hộp, trò chơi kích thích ngôn ngữ theo từng độ tuổi

현악기로는 가야금, 거문고, 아쟁, 비파, 해금 등이 있으며, 관악기로는 대금, 피리, 단소, 태평소 등이 있다. 북, 장구, 꽹과리, 징 등 타악기도 대중적인 전통악기이다.

Các nhạc cụ dây bao gồm gayageum, geomungo, ajaeng, pipa và haegeum. Nhạc cụ gió bao gồm daegeum, sáo, danso và taepyeongso. Nhạc cụ gõ như trống, kkwaenggwari, janggu, jing… cũng là những nhạc cụ truyền thống phổ biến.

부채춤-전통의상인 한복을 입고 부채로 아름다운 모양을 구사하며 추는 전통 민속춤 – Múa quạt – loại hình múa quạt truyền thống của Hàn Quốc thường được biểu diễn theo nhóm các vũ công mặc hanbok.

민속춤 Múa dân gian
표현하고자 하는 내용에 따라 살풀이춤과 굿춤, 태평무, 한량춤 등 다양한 형태의 민속춤이 전승된다. 부채를 들고 추는 부채춤이 있는가 하면, 칼을 들고 추는 검무도 있다. 불교 의식에서 유래된 승무도 전해 내려온다. 민속춤 가운데는 가면 탈을 쓰고 양반사회를 풍자하는 내용의 탈춤과 풍년을 기원하며 농민들이 함께 어울리는 농악춤이 가장 대표적이다. 탈춤이나 농악춤 공연에는 꽹과리나 북 등의 악기가 동원되어 분위기를 고조한다.

Tùy thuộc vào nội dung muốn thể hiện, có rất nhiều điệu múa dân gian đa dạng như salpurichum (điệu múa làm trong sạch linh hồn), gutchum (điệu múa nghi lễ Shaman), taepyeongmu (điệu múa hòa bình), hallyangchum (điệu múa của người lười), buchaechum (múa quạt), geommu (múa gươm), seungmu (điệu múa của nhà sư). Trong số này, talchum (múa mặt nạ), hình thức biểu diễn nhằm châm biếm tầng lớp quý tộc Joseon và cầu mùa màng bội thu là đại diện tiêu biểu nhất cho âm nhạc nhà nông. Các nhạc cụ như kkwaenggwari và trống được sử dụng cho múa mặt nạ và múa nhà nông để làm cho không khí sôi động.

추사 김정희(秋史 金正喜, 1786~1856)의 ‘명선'(조선, 19세기) – “Myeong-seon (suy ngẫm cùng trà)” của tác giả Kim Jeong-hui (bút danh: Chusa, 1786 – 1856) (Joseon, thế kỷ 19)

회화, 서예 Hội họa và thư pháp
한국의 회화는 한국 역사와 함께 지금까지 끊임없이 변화돼왔다. 고분벽화를 통해 고구려, 백제, 신라인의 웅혼하면서도 정교한 그림 솜씨의 단면을 살펴볼 수 있다. 역사적으로 중국의 영향을 받기도 했고 일본에 전파하기도 했다. 특히, 고려 시대에는 불교미술이 유행했으며, 조선 시대에는 문인화가 유행했다. 산수화는 어느 시대에나 인기가 있었다. 매화, 난초, 국화, 대나무 네 가지 식물을 가리키는 사군자와 호랑이, 사슴, 학 등 동물이 그림의 중요한 소재가 되었다.

Hội họa Hàn Quốc cho đến nay đã không ngừng thay đổi cùng với lịch sử Hàn Quốc. Thông qua những bức họa trong các lăng mộ cổ, chúng ta có thể thấy kỹ năng vẽ phức tạp nhưng tinh xảo của người Goguryeo, Baekje, Silla. Theo dòng lịch sử, các tư tưởng và phong cách này đã bị ảnh hưởng bởi Trung Quốc và sau đó được truyền bá đến Nhật Bản. Đặc biệt, hội họa Phật giáo phổ biến trong Triều đại Goryeo và muninhwa (tranh thủy mặc) phổ biến trong Triều đại Joseon. Riêng tranh sơn thủy phổ biến ở mọi thời đại. Giới trí thức Joseon ưa thích tranh tứ bình với chủ đề tứ quân tử (gồm lan, cúc, trúc, mai) và động vật như hổ, hươu, hạc….

18세기부터는 궁궐이 아닌 서민들의 생활상을 다룬 풍속도가 유행했다. 김홍도, 신윤복 등 천재 화가의 풍속도에는 여름날에 여인들이 허벅지를 드러내놓고 냇가에서 더위를 식히는 모습 등 당시로는 파격적인 장면이 표현되기도 했다.

Hội họa Hàn Quốc vào thế kỷ 18 phổ biến là tranh phong cảnh miêu tả cuộc sống của người dân thường chứ không phải hoàng tộc. Họa sĩ thiên tài của thể loại tranh này tiêu biểu là Kim Hong-do và Sin Yun-bok với những bức họa đầy phá cách chưa từng có vào thời điểm đó, ví dụ như hình ảnh người phụ nữ để lộ đùi khi làm dịu cái nóng bên dòng suối.

Bài viết liên quan  애환과 낭만의 음식, 빈대떡 - Bindaetteok (bánh kếp đậu xanh), món ăn của niềm vui, nỗi buồn và sự lãng mạn

먹으로 강약을 조절해 예술적으로 선을 그리는 글씨는 회화와 곁들여지기도 하지만, 서예라는 독자적인 예술의 장르로 한국인에게 널리 사랑을 받아왔다. 종이, 붓, 먹, 벼루를 선비들의 ‘문방사우’라 불러온 것이 그 증표의 하나이다.

Thư pháp là nghệ thuật điều chỉnh bút lông và mực tàu để viết chữ đẹp bên cạnh nghệ thuật hội họa, loại hình nghệ thuật này rất được người Hàn Quốc yêu thích. Thư pháp sử dụng “văn phòng tứ bảo” gồm bút lông, mực tàu, giấy và nghiên mài mực.

김정희(1786~1856)는 한국뿐 아니라 세계 서예 미술사에서 독보적인 위치를 차지하는 서예가이다. 그는 현대인이 봐도 놀랄 정도의 파격적인 조형미를 가진 글씨체를 개발했는데, 이를 그의 호를 따서 추사체라고 한다.

Kim Jeong-hui (1786 – 1856) là một nghệ sĩ thư pháp chiếm vị trí độc tôn trong lịch sử nghệ thuật thư pháp Hàn Quốc cũng như trên thế giới. Ông đặc biệt nổi tiếng vì đã phát triển một phong cách tạo hình đột phá trong tác phẩm của mình, đến mức độ ngay cả thời hiện đại cũng phải ngạc nhiên khi chiêm ngưỡng những tác phẩm của ông, phong cách này được đặt tên theo bút danh của ông là phong cách Chusa.

단원 김홍도(檀園 金弘道, 1745~1806)의 ‘씨름’. (조선, 18세기) – 한국의 전통 스포츠인 씨름 경기 장면을 구경꾼들이 앉아서 바라본 시각을 그대로 옮겨와 실제 씨름 장면을 연상케 한다. 현장감뿐만 아니라 그림 속 인물들의 각기 다른 표정과 모습에서 생동감을 느낄 수 있는 작품이다. “Ssireum” (đấu vật Hàn Quốc) của Kim Hong-do (1745 – 1806) (Joseon, thế kỷ 18) . Bức họa này phác họa khung cảnh của trò chơi đấu vật, môn thể thao truyền thống của Hàn Quốc, từ góc nhìn của người ngồi xem xung quanh và gợi tưởng cảnh đấu vật thực tế. Ngoài việc miêu tả thực khung cảnh, tác phẩm còn cho thấy sự sống động từ những biểu cảm và ngoại hình khác nhau của các nhân vật trong tranh.

도자기 Đồ gốm

전남 강진 가마터-고려청자의 중심지였던 전라남도 강진에는 옛날에 청자를 직접 만들었을 실제 가마가 발굴된 모습 그대로 보존되어 있다. Khu vực lò nung ở Gangjin, tỉnh Jeollanam-do. Tàn tích còn lại được bảo tồn nguyên vẹn của các lò nung cổ xưa ở Gangjin, một trong những trung tâm sản xuất đồ gốm tráng men ngọc bích thời kỳ Triều đại Goryeo

한국의 전통 도자기는 크게 청자와 백자로 나뉜다. 비취색의 청자는 700~1000년 전의 한국도자기를 대표한다. 특히 표면에 홈을 파내고 희고 검은 흙으로 문양을 만든 상감청자는 세계적으로 독창적인 기술이다. 전라남도 강진과 전라북도 부안은 청자 가마터로 유명했다.

Đồ gốm truyền thống của Hàn Quốc được chia thành cheongja (gốm sứ xanh) và baekja (gốm sứ trắng). Gốm xanh ngọc bích là đại diện cho gốm sứ Hàn Quốc trong khoảng 700 đến 1.000 năm trước. Gốm xanh ngọc bích được chú ý bởi bề mặt xanh màu ngọc bích hấp dẫn và kỹ thuật khắc chìm độc đáo. Gangjin ở tỉnh Jeollanam-do và Buan ở tỉnh Jeollabuk-do là hai lò gốm sứ xanh nổi tiếng.


1. 청자 참외 모양 병(고려, 12세기) – Bình gốm xanh hình quả dưa lê vàng (Goryeo, thế kỷ 12)
2. 청자 모란 무늬 항아리(고려, 12세기) – Lọ gốm sứ xanh với họa tiết hoa mẫu đơn (Goryeo, thế kỷ 12)
3. 분청사기 연꽃넝쿨 무늬병(조선, 15세기)- Bình buncheong với họa tiết dây leo hoa sen (Joseon, thế kỷ 15)
4. 백자 끈 무늬병(조선, 16세기) – Bình gốm sứ trắng với họa tiết dây thừng (Joseon, thế kỷ 16)
(국립중앙박물관 제공)

백자는 100~600년 전의 한국도자기를 대표한다. 백자에는 채색이 없는 순백자, 코발트로 푸른색의 그림을 그린 청화백자, 산화철의 붉은색을 이용한 철화백자 등이 있다. 코발트는 중국을 거쳐 페르시아로부터 수입되던 귀중한 염료였다.

Bài viết liên quan  “동물과 공존하는 세상”···지자체가 함께 하는 반려동물 복지 정책 - Những chính sách phúc lợi dành cho “cún cưng” ở Hàn Quốc

Gốm sứ trắng là đại diện tiêu biểu của gốm sứ Hàn Quốc trong 100 đến 600 năm về trước. Gốm sứ trắng gồm có gốm trắng không pha màu, sứ trắng hoa văn xanh vẽ bằng màu xanh coban, sứ trắng hoa văn đỏ vẽ bằng sắt đã ôxi hóa. Chất nhuộm xanh coban đắt giá được nhập về từ Ba Tư qua Trung Quốc.

경기도 광주에 관요(국가에서 직영하던 도자기 가마)가 설치되어 있었다. 한국의 선진 도자기 기술은 400년 전에 한국을 침략해 도공을 납치해간 일본에 전파되었다.

Cung đình hoàng gia Joseon cũng vận hành các lò nung riêng ở Gwangju, tỉnh Gyeonggi-do, nơi sản xuất các sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Từ 400 năm trước, các kỹ thuật tiên tiến được sử dụng để sản xuất đồ gốm đã truyền sang Nhật Bản do những thợ gốm Joseon bị bắt cóc trong cuộc xâm lược Hàn Quốc của Nhật Bản (1592 – 1598).

청자와 백자 외에도 500~600년 전에 유행하던 분청사기가 있다. 분청사기는 고려의 관요에서 활동하던 도공들이 왕조가 멸망하고 가마가 해체되면서 독자적으로 만든 도자기이다.

Ngoài gốm sứ xanh và trắng, còn có buncheong là loại gốm thịnh hành trong 500 đến 600 năm trước. Loại gốm sứ này là sản phẩm của những người thợ vốn làm việc trong các lò gốm của triều đình Goryeo, về sau đã bỏ ra làm độc lập khi triều đình bị diệt vong và các lò gốm bị phá hủy.

서울 인사동에 있는 여러 화랑과 골동품상은 물론 경매를 통해 그림, 서예작품, 도자기 등의 전통 예술품이 널리 거래되고 있다. Các tác phẩm nghệ thuật truyền thống như tranh vẽ, thư pháp, đồ gốm… đang được giao dịch rộng rãi ở các cửa hàng bán đồ cổ và các phòng trưng bày ở Insadong, Seoul.

전통 공예 Thủ công mỹ nghệ

1. 의류를 보관하는 2층으로 된 장 – 내구성과 실용성뿐만 아니라 문 부분의 자개 장식이 예술성을 더한다.Tủ hai tầng để đựng quần áo. Chiếc tủ gỗ đựng quần áo này không chỉ bền và có tính ứng dụng cao, mà phần trang trí bằng xà cừ ở cửa tủ còn tăng thêm tính nghệ thuật cho cả chiếc tủ.
2. 머리 빗는 도구를 담는 빗접 – Hộp đựng lược chải tóc

한국 공예품은 수천 년 역사를 통해 실생활에서 사용됐으므로 종류가 다양하다. 나무를 이용해 장롱·문갑·탁자 등 각종 가구를 만들었으며, 대나무·등나무·왕골·싸리 등으로 일용품을 만들어 사용했다. 한지를 활용해 탈과 인형을 만들거나, 한지를 꼬아 엮어서 장식에 응용하기도 했다.

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hàn Quốc đã được sử dụng trong đời sống hàng ngày suốt hàng ngàn năm lịch sử nên rất đa dạng. Các nghệ nhân làm các đồ nội thất như tủ quần áo, bàn ghế… từ gỗ và các vật phẩm hàng ngày từ tre, mây, cỏ dù, đậu tía…. Họ sử dụng giấy hanji để tạo ra mặt nạ và búp bê hoặc ghép giấy hanji lại và sử dụng để trang trí.

옻나무 껍질에서 채취한 수액을 보석함·경대·반짇고리에 칠해 아름다움과 내구성을 더했으며, 쇠뿔을 종잇장처럼 얇게 펴서 갖가지 문양을 그려 넣은 화각 제품도 만들었다. 조롱박에도 조각하고 색깔을 칠해 장식품으로 쓰고, 전복·소라 등 조개껍데기도 얇게 가공해 가구 장식으로 이용했다.

Họ còn dùng sơn mài để trang trí bên trong hộp đựng đá quý, hộp trang điểm, hộp đựng đồ may vá hoặc tán sừng bò thành những lớp mỏng như giấy để trang trí thành nhiều hình dạng khác nhau. Các nghệ nhân còn phát triển kỹ thuật trang trí sử dụng các mảnh cắt từ quả bầu đã được tô màu hoặc trang trí đồ nội thất bằng vỏ sò, vỏ bào ngư.

부녀자의 공예로는 자수와 매듭이 있다. 바늘과 실로 천에 무늬를 놓는 자수는 한복·병풍·보료 장식에 이용되었고, 실을 꼬아 만든 매듭으로는 다양한 노리개를 만들었다. 자수와 매듭 이외에 천을 여러 색깔로 물들이는 염색공예도 성행했다.

Đồ thủ công của phụ nữ bao gồm thêu thùa và thắt chỉ. Chỉ thêu được sử dụng để tạo hoa văn trên vải trang trí cho hanbok, bình phong và đệm ngồi, ngoài ra còn có norigae (phụ kiện trang trí của phụ nữ) được làm bằng cách thắt các sợi chỉ to thành hình đa dạng. Ngoài thêu và thắt chỉ, kỹ thuật nhuộm vải với nhiều màu sắc khác nhau cũng đã rất thịnh hành.

1. 다양한 색채의 천연염색 천 – Vải nhuộm tự nhiên nhiều màu sắc
2. 노리개(매듭)와 자수, 여러 가지 색실로 무늬를 수놓아 만든 액세서리 – Norigae (maedeup) và thêu thùa, đồ trang sức được làm bằng cách thêu hoa với nhiều chỉ màu khác nhau
3. 닥나무 껍질을 원료로 만든 한지(닥종이)를 하나하나 붙이고 말리는 과정을 거쳐 탄생한 닥종이 인형 – Búp bê giấy được làm bằng cách dán từng mảnh giấy hanji làm từ vỏ cây dâu tằm và sấy khô

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here