볼 것도 많고, 먹을 것도 많고, 살 것도 많은 시장. 그러나 가끔은 물건을 사는 단위나 표현을 몰라 난감할 때가 있다. 한국의 전통과 생활이 녹아있는 ‘시장 언어’를 알아본다.
Chợ – nơi có nhiều thứ để ngắm, để ăn và để mua. Thế nhưng thỉnh thoảng cũng có lúc ta gặp khó khăn do không biết các đơn vị đo lường hoặc cách nói. Chúng ta cùng tìm hiểm ‘ngôn ngữ chợ’có truyền thống và lối sinh hoạt của Hàn Quốc đã thấm đậm vào đó nhé.
• 서울 남대문시장: 서울 중구에 위치한 전문종합시장으로 하루 평균 이용객만 45~50만 명에 이른다. 현재는 각종 의류를 비롯해 주방용품, 농수산물, 수입상품 등을 취급하고 있어 도매상은 물론 일반 쇼핑객, 외국인 관광객까지 다양한 사람들의 발길이 이어지고 있다.
• Chợ Namdaemun Seoul: Là chợ tổng hợp có vị trí ở quận Junggu Seoul, mỗi ngày trung bình có đến 45 ~ 50 vạn người lui tới. Hiện nay, chợ có bán đủ từ các loại quần áo đến đồ dùng trong bếp, nông thủy hải sản, các sản phẩm nhập khẩu…. Chợ vừa là chợ bán sỉ mà cũng có rất nhiều người đa dạng từ khách mua sắm thông thường đến khách du lịch nước ngoài tìm đến.
• 부산 자갈치시장 : 부산의 상징이자 우리나라 최대의 수산물 시장으로, 다양한 가격의 싱싱한 해산물을 판매하고 있다. 일제시대의 건축물이 그대로 남아 있는 건어물시장과 부두, 멋지게 단장한 자갈치 시장 건물 뒤편의 수변공원은 장을 보러 나온 사람보다 전국 각 지에서 온 관광객들로 붐빈다.
• Chợ cá Jagalchi Busan: Vừa là biểu tượng của Busan vừa là chợ thủy sản lớn nhất Hàn Quốc, bán những loại thủy hải sản tươi sống với giá cả đa dạng. Kiến trúc từ thời thuộc địa Nhật vẫn còn nguyên vẹn nên chợ bán đồ khô, bến tàu, công viên bên bờ biển đằng sau tòa nhà chợ Jagalchi được xây dựng thật đẹp thường tấp nập bởi khách du lịch đến từ khắp nơi trong cả nước hơn là số người đến đi chợ.
• 대구 약령시장 : 국내 유일의 한약재 도매상을 운영하고 있다. 매월 1, 6자로 끝나는 날에 전국의 국산자연 약초들이 경매에 나온다. 조선 효종 9년(1658년) 경상 감사가 직무하는 감영의 소재지로 모여드는 약재 중에 좋은 것은 중앙기관으로 상납하고 그 나머지를 일반인들에게 판매하면서 시작되었다.
• Chợ Yakryeong Daegu: Là chợ bán sỉ các nguyên liệu thuốc Đông y duy nhất ở Hàn Quốc. Hàng tháng, cứ đến ngày kết thúc bằng số 1 và 6 là các loại thảo dược tự nhiên của Hàn Quốc đều về đây bán đấu giá. Đây vốn là nơi quan giám sát tỉnh Gyeongsang thừa hành công việc vào năm thứ 9 đời vua Hyojong thời Joseon (năm 1658). Trong số những nguyên liệu thuốc đổ về đây, những thứ thuốc tốt thì được cống nạp về cơ quan trung ương, còn những thứ còn lại thì được bán cho người dân thường.
• 서귀포 향토장: 제주도 5일장 중에서 으뜸으로 꼽히는 재래시장으로 매월 4, 9자로 끝나는 날에 열린다. 제주 산 농, 수, 축산물, 약초, 화훼 등이 판매되고 의류, 신발류 등 각종 생활 잡화 용품도 많다. 전통 재래시장의 모습을 간직하고 있어 제주도 사람들의 진솔하고 생생한 삶을 들여다 볼 수 있다.
• Chợ quê Seogwipo Jeju: Là chợ truyền thống lớn nhất trong số các phiên chợ 5 ngày ở đảo Jeju được mở vào ngày kết thúc bằng số 4 và 9 hàng tháng. Các nông thủy sản, thịt gia súc, thảo dược, hoa cảnh… được bán và các loại tạp hóa sinh hoạt các loại như quần áo, giày dép… cũng rất nhiều. Do vẫn còn giữ hình ảnh của chợ truyền thống nên ta có thể thấy được cuộc sống sinh động và chân thật của người dân đảo Jeju.
생활 속 ‘시장 언어’의 발견 Phát hiện những ‘ngôn ngữ chợ’ trong sinh hoạt hàng ngày
모 : 정사각형, 또는 직사각형 모양으로 두부를 잘라낸 덩어리를 세는 단위이다.
Là đơn vị đếm bìa đậu được cắt ra thành miếng vuông hoặc hình chữ nhật.
단 : 시금치와 같은 채소류나 땔나무, 볏짚 등의 묶음을 세는 단위를 ‘단’이라고 한다.
Đơn vị đếm từng bó các loại rau như rau cải bina hoặc bó củi, bó rơm… được gọi là ‘dan’
접 : 채소나 과일을 100개 단위로 부르는 말로 ‘반접’은 50개를 이른다. 과일은 소량 판매가 익숙해졌지만, 마늘은 여전히 접 단위로 파는 곳이 많다.
Là đơn vị tương ứng với 100 rau củ hoặc hoa quả, một nửa của nó là ‘ban-chop’ tương ứng với 50 cái. Đối với hoa quả người ta đã quen với việc bán lẻ số lượng ít nhưng đối với tỏi vẫn còn nhiều nơi bán với đơn vị chop.
포기 : 배추와 같은 뿌리채소를 세는 단위이다. Đơn vị đếm các loại rau có rễ như bắp cải thảo.
덤 : 물건을 사거나 팔 때, 정해진 값의 물건 외에 조금 더해서 주거나 받는 물건을 말한다.
Chỉ hàng cho thêm hoặc nhận thêm ngoài giá tiền đã quy định khi mua hoặc bán hàng.
되/말 : 곡식 등 가루나 술과 같은 액체의 부피를 잴 때 쓰는 단위이다. ‘열 되’가 모이면 ‘한 말’이 된다.
Là đơn vị sử dụng khi đo thể tích ngũ cốc, bột hoặc các chất lỏng như rượu.
축 : 오징어 스무 마리를 묶어 놓은 것을 ‘한 축’이라고 한다.
20 con mực buộc lại thành một xâu được gọi là một ‘chuc’.
손 : 고등어처럼 한손에 들어오는 생선을 셀 때 쓰는 단위이다.
Là đơn vị khi đếm cá như cá thu lọt vào lòng bàn tay khi vốc lên.
톳 : 김 100장을 묶어놓은 것을 이른다. 일부 지역에서는 40장을 ‘한 톳’으로 세기도 한다.
Nói đến 100 lá kim buộc lại thành một. Ở một số địa phương cũng đếm 40 lá thành một ‘thốt’
근 : 고기나 한약재의 무게를 잴 때 600g(그램)을 덩어리나 묶음으로 해서 세는 단위이다.
Là đơn vị cân 600gram thịt hoặc nguyên liệu thuốc đông y.