[KIIP lớp 5 sách mới] Bài 39. 삼국 시대와 남북국 시대 Thời kỳ Tam quốc và thời kỳ Nam Bắc Triều Tiên

1
8305

1. 삼국은 어떻게 발전했을까? Thời Tam Quốc đã phát triển như thế nào?

삼국의 건국 Sự kiến quốc của ba nước
고조선 이후 한반도에는 여러 나라가 세워졌다. 주몽은 압록강 유역 졸본 지역에 고구려를 세웠고, 주몽의 아들로 알려진 온조는 한강 유역으로 내려와 백제를 세웠다. 한편, 박혁거세는 경주 지역에 신라를 세웠다.이 세 나라는 더 넓은 영토를 차지하기 위해 때로는 경쟁하고 때로는 교류하며 발전하였다. 이 시기를 삼국 시대라고 부른다.
Sau Gojoseon, một số quốc gia đã được thành lập trên Bán đảo Triều Tiên. Jumong thành lập Goguryeo ở vùng Jolbon của lưu vực sông Áp Lục, Onjo được biết đến là con trai của Jumong, xuống lưu vực sông Hàn và thành lập Baek-je. Mặt khác, Park Hyukgeose thành lập Silla ở khu vực Gyeongju, ba quốc gia này có lúc cạnh tranh để chiếm hữu lãnh thổ và có lúc giao lưu cùng phát triển. Thời kỳ này được gọi là thời kỳ Tam Quốc.
차지하다: giành, chiếm hữu, chiếm giữ, nắm giữ
교류하다: giao lưu
때로: đôi khi, thỉnh thoảng/có khi, có lúc

삼국의 발전 Sự phát triển của ba nước
삼국 중 가장 먼저 전성기를 맞이한 나라는 백제였다. 4 세기에 백제는 한강 북쪽 지역은 물론 남해안까지 영토를 넓혔고 중국, 일본 지역과도 활발하게 무역을 하였다. 특히 화려하고 섬세한 문화를 발전시켜 왜에 전해 주었다.
Trong ba nước, Baek-je là vương quốc đầu tiên đạt đến thời kỳ hoàng kim. Vào thế kỷ thứ 4, Baek-je đã mở rộng lãnh thổ của mình không chỉ về phía bắc sông Hàn mà còn đến tận bờ biển phía nam, đồng thời tích cực giao thương với Trung Quốc và Nhật Bản. Đặc biệt đã phát triển một nền văn hóa tráng lệ và tinh xảo và chuyển giao cho Nhật Bản.

고구려는 5세기에 영토를 크게 넓혔다. 북쪽으로 만주 지역을, 남쪽으로는 한강 유역을 포함한 한반도 중부 지역까지 차지하였다. 백제와 신라는 이에 맞서기 위해 동맹을 맺기도 했다. 왜가 신라에 침입했을 때는 신라를 도와 왜를 물리치기도 하였다.
Goguryeo đã mở rộng lãnh thổ của mình một cách đáng kể vào thế kỷ thứ 5. Đã chiếm Mãn Châu ở phía bắc và phần trung tâm của Bán đảo Triều Tiên bao gồm cả sông Hàn ở phía nam. Baekje và Silla thậm chí còn thành lập một liên minh để chống lại điều này. Khi quân Nhật xâm lược Silla, Goguryeo cũng đã giúp Silla đánh đuổi quân Nhật.

신라는 6 세기에 크게 발전하였다. 귀족과 평민의 청년들로 구성된 화랑도라는 조직을 바탕으로 나라의 힘을 키웠다. 그 결과 한강 유역을 차지하면서 삼국 통일의 기반을 마련 하였다.
Silla phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ thứ 6. Quyền lực của đất nước được phát triển dựa trên tổ chức mang tên Hwarangdo, được tạo thành từ những thanh niên trẻ tuổi xuất thân từ quý tộc và bình dân. Kết quả là đã chiếm giữ được lưu vực sông Hàn đồng thời đặt nền móng cho sự thống nhất của ba vương quốc.
화려하다: hoa lệ, tráng lệ, sặc sỡ
섬세하다: xinh xắn, nắn nót, tinh xảo
전하다: chuyển, trao, đưa (Chuyển cái nào đó cho đối phương)
맞서다: chiến đấu, đối đầu
침입하다: xâm nhập
물리치다: đánh tan, đánh lui, đẩy lùi, đánh đuổi
조직: việc tổ chức, tổ chức (Việc nhiều người tập hợp lại và tạo thành một tập thể có hệ thống để thực hiện mục tiêu nào đó)

알아두면 좋아요:
삼국은 왜 한강 유역을 차지하려고 했을까?
Tại sao ba nước lại muốn chiếm hữu lưu vực sông Hàn?

한강 유역은 한반도의 중심에 위치해 있으며 넘은 평야가 있어 농사짓기에 좋은 곳이다. 또한 한강에서 배를 이용해 물건 여러 지역으로 쉽게 실어 나를 수 있으며, 바다를 통해 중국과 직접 교류하기에도 유리한 지역이다. 이러한 장점 때문에 한강 유역은 삼국 시대는 물론 고려, 조선 시대에도 매우 중요한 곳으로 여겨졌다. 뿐만 아니라 현재 대한민국의 수도인 서울도 한강 유역에 자리 잡고 있다.
Lưu vực sông Hàn có vị trí ở trung tâm của bán đảo Triều Tiên và là nơi có nhiều đồng bằng tốt cho việc làm nông. Ngoài ra, hàng hóa có thể dễ dàng vận chuyển đến các khu vực khác nhau bằng thuyền trên sông Hàn, đồng thời là khu vực thuận lợi để giao lưu trực tiếp với Trung Quốc qua đường biển. Chính vì những lợi thế đó, lưu vực sông Hàn được coi là một nơi rất quan trọng không chỉ trong thời Tam Quốc mà cả thời Goryeo và Joseon. Không chỉ vậy, thủ đô hiện tại của Hàn Quốc là Seoul cũng đang nằm ở lưu vực sông Hàn.
여겨지다: được coi là, được xem là

Bài viết liên quan  [KIIP Lớp 5 기본 + 심화 ] Dịch Tiếng Việt sách tiếng Hàn hội nhập xã hội KIIP 5

2. 남북국 시대에는 어떤 나라들이 발전했을까?
Những nước nào đã phát triển trong thời kì hai miền Nam Bắc Triều Tiên?

신라의 삼국 통일 Sự thống nhất Tam Quốc của Silla
신라는 삼국 중 가장 늦게 세워졌지만 꾸준히 나라의 인재를 기르고 다른 나라와 외교를 하면서 성장하였다. 한반도의 중심인 한강 유역을 차지한 이후 신라는 중국의 당나라 힘을 합쳐 백제 (660 년)와 고구려 (668 년)를 차례로 멸망시켰다. 그런데 신라와 연합했던 당이 신라까지 지배하려고 하자 신라는 당에 맞서 전쟁을 벌였다. 신라군은 매소성 전투, 기벌포 해전 등에서 잇달아 당에 승리하였고 마침내 당을 몰아내고 삼국을 통일하였다 (676 년).
Mặc dù Silla được thành lập muộn nhất trong ba quốc gia, nhưng Silla ngày càng phát triển vững chắc nhờ việc nuôi dưỡng nhân tài cho đất nước và thực hiện ngoại giao với các quốc gia khác. Sau khi chiếm hữu lưu vực sông Hàn, trung tâm của bán đảo Triều Tiên, Silla đã liên kết với nhà Đường của Trung Quốc để lần lượt tiêu diệt Baek-je (năm 660) và Goguryeo (năm 668). Tuy nhiên, khi nhà Đường liên minh với Silla cũng muốn cai trị cả Silla nên Silla đã tiến hành một cuộc chiến tranh chống lại nhà Đường. Quân đội Silla lần lượt thắng nhà Đường trong trận chiến 매소성 và trận hải chiến 기벌포, cuối cùng đánh đuổi nhà Đường và thống nhất ba vương quốc (năm 676).
기르다: nuôi dưỡng, rèn luyện
성장하다: phát triển, tăng trưởng
멸망시키다: làm cho diệt vong, gây diệt vong
차례: thứ tự, lượt (Tuần tự làm việc nào đó hoặc việc nào đó xảy ra)
지배하다: chi phối, điều khiển, thống trị, thống lĩnh (Cai quản hay chiếm giữ và làm cho con người hay tập thể nào đó phục tùng theo ý mình)
전투: sự chiến đấu (Việc quân đội hai phía lấy vũ khí và đánh nhau)
해전: cuộc hải chiến, cuộc chiến trên biển
잇달다: tiếp tục, tiếp nối
몰아내다: đuổi ra, xua đuổi

통일 신라와 발해 Silla và Balhae hợp nhất
삼국을 통일한 신라는 한반도에 사는 모든 사람이 한마음이 되도록 하기 위한 정책을 실시 하였다. 예를 들어, 옛 백제와 고구려 사람에게도 관직을 주거나 그들을 군인으로 뽑았다. 또한 한때 전쟁을 벌였던 당과도 화해하고 활발하게 교류하였다. 통일 신라 시대에는 석굴암, 불국사와 같은 불교 문화가 크게 발달하였고 동양에서 가장 오래된 천문대인 첨성대가 만들어지기도 했다.
Silla, vương triều thống nhất ba nước, đã thực hiện các chính sách nhằm đảm bảo tất cả người dân sống trên bán đảo Triều Tiên đều trở nên đồng lòng. Ví dụ, người Baekje và Goguryeo trước đây cũng được trao cho chức quan hoặc chọn làm binh lính. Ngoài ra, cùng lúc cũng làm hòa và giao lưu sôi nổi với nhà Đường đã từng khơi mào chiến tranh. Trong thời kỳ Silla Thống nhất, văn hóa Phật giáo như Am thờ bằng đá Seokguram và Chùa Bulguksa đã được phát triển mạnh mẽ và Cheomseongdae, đài quan sát thiên văn lâu đời nhất ở phương Đông cũng đã được xây dựng.
관직: quan chức, chức vụ nhà nước
화해하다: hòa giải, làm lành, làm hòa
한때 : cùng lúc

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 sách mới] Bài 9: 보육 제도 Chế độ dưỡng dục

한편, 고구려가 멸망 한 후 고구려를 되찾기 위한 노력이 나타났다. 고구려 장군 출신이었던 대조영은 고구려 유민들과 함께 한반도 북부 지역과 중국 만주 지역에 발해를 세웠다 (698 년). 발해는 고구려 문화를 바탕으로 주변 나라의 문화를 받아들이며 문화를 발전시켰다. 발해 지역에 남아 있는 불상과 석등, 연꽃무늬 기와 등을 통해 발해의 수준 높은 불교 문화를 짐작할 수 있다. 남쪽의 통일 신라와 북쪽의 발해가 함께 존재한 시기를 남북국 시대라고 한다.
Mặt khác, sau sự sụp đổ của Goguryeo, những nỗ lực để tìm lại Goguryeo đã nổi lên. Dae Jo-young, một cựu tướng quân Goguryeo, đã thành lập Balhae ở phía bắc Bán đảo Triều Tiên và ở Mãn Châu, Trung Quốc (năm 698) cùng với những người di cư Goguryeo. Balhae đã phát triển nền văn hóa dựa trên nền tảng văn hóa Goguryeo và tiếp thu văn hóa của các nước láng giềng. Có thể suy đoán văn hóa Phật giáo ở mức độ cao của Balhae thông qua những bức tượng Phật còn sót lại, những chiếc đèn lồng bằng đá và những viên ngói có hoa văn hình hoa sen ở các khu vực của vương quốc Balhae. Thời kỳ mà Silla thống nhất ở phía nam và Balhae ở phía bắc cùng tồn tại được gọi là thời kỳ của Nam và Bắc Triều Tiên.
되찾다: tìm lại (Tìm lại được cái đã mất hoặc đã lãng quên, cái không còn nữa)
유민: dân di cư, dân tản cư
짐작하다: suy đoán, phỏng đoán

알아두면 좋아요:
남북 국은 어떤 나라들을 의미할까?
Nam và Bắc Triều Tiên đề cập đến những quốc gia nào?

부여씨 (백제 왕족 성씨)가 망하고 고씨 (고구려 왕족 성씨)가 망하게 되니 김씨 (신라 왕족 성씨)가 그 남쪽 땅을 차지하고, 대씨(대조영)가 그 북쪽 땅을 자치하여 발해라 하였다. 이를 남북국이라고 한다. 마땅히 남북 국의 역사가 있어야 했음에도 고려가 이를 편찬하지 않은 것은 잘못이다. [발해고]
Khi gia tộc Buyeo (dòng dõi hoàng tộc của Baekje) bị tiêu diệt và gia tộc Ko (dòng dõi hoàng tộc của Goguryeo) bị tiêu diệt, gia tộc Kim (dòng dõi hoàng tộc của Silla) đã chiếm lĩnh vùng đất phía nam, và Gia tộc Dae (Daejo Young) tự trị thống trị vùng đất phía bắc và gọi là Balhae. Đây được gọi là Nam Bắc Triều Tiên. Thật là một sai lầm khi Goryeo đã không biên soạn lịch sử của thời Nam và Bắc Triều Tiên mặc dù lẽ ra nó đã tồn tại. [Trích từ Balhaego (발해고) – một cuốn sách lịch sử về nền văn minh BalHae, được viết bởi Yu Deuk-gong, một học giả Silhak trong triều đại Joseon.]
망하다: tiêu vong, sụp đổ, tan rã
편찬하다: biên soạn

토일 신라와 발해는 서로 교류하고 경쟁하며 220여 년을 함께 존재했다.이시기를 남북국 시대라고 하는 것은 조선 시대의 학자 유득공이 쓴 [발해고]라는 책에서 비롯된 것이다. 유득공은 발해가 멸망한 후 고려가 발해의 역사를 기록해 두지 않아서 나중에 발해의 영토를 차지했던 다른 나라 (여진, 거란)에게 발해 땅이 우리 땅임을 주장하지 못하게 되었다고 비판하였다. 이러한 주장을 받아들여 오늘날 한국의 역사 교과서에서는 통일 신라와 발해가 함께 있던 시기를 ‘남북국 시대’라고 기술하고 있다.
Silla thống nhất và Balhae đã giao lưu và cạnh tranh với nhau đồng thời tồn tại cùng nhau suốt 220 năm. Thời kỳ này được coi là thời đại của hai miền Nam Bắc Triều Tiên bắt nguồn từ cuốn sách [Balhaego] được viết bởi Yoo Deuk-Gong một học giả của triều đại Joseon. Sau khi Balhae sụp đổ, Yoo Deuk-Gong chỉ trích rằng Goryeo đã không ghi lại lịch sử của Balhae, nên sau này không thể khẳng định lãnh thổ của Balhae bị chiếm hữu bởi các nước khác (Yeojin, Georan) là lãnh thổ thuộc đất nước chúng ta. Chấp nhận khẳng định này, ở sách giáo khoa lịch sử Hàn Quốc ngày nay ghi chép thời kỳ Silla thống nhất và Balhae cùng tồn tại là ‘thời đại của Nam và Bắc Triều Tiên’.
비판하다: phê phán
주장하다: chủ trương, khẳng định
기술하다: ghi chép (lại một sự thật nào đó)

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 sách mới] Bài 20: 한국의 민주 정치 Chính trị dân chủ ở Hàn Quốc

이야기 나누기
한국의 명절 한가위의 뿌리는 신라 시대의 ‘가배’
Nguồn gốc Tết Trung thu của Hàn Quốc là ‘Gabae’ thời thời Silla.

추석 (음력 8 월 15 일)은 봄부터 여름까지 정성 들여 가꾼 곡식과 과일 수확 (다 익은 농작물을 거두어 들이는 것)을 앞두고 있을 때 맞이하는 명절이다. 추석은 한가위라고 하는데, ‘한’은 ‘크다’, ‘가위’는 ‘가운데’라는 뜻이다. 즉, 한가위는 8 월의 한가운데 있는 큰 날이라는 뜻이다.
Trung thu (ngày 15 tháng 8 âm lịch) là một ngày lễ mà đón thời điểm thu hoạch ngũ cốc và hoa quả (việc thu hoạch các loại nông sản đã chín) được chăm bón cẩn thận từ mùa xuân sang mùa hè đang đến gần. Trung thu còn được gọi là Hangawi, và ‘Han’ có nghĩa là ‘lớn’ và ‘Kawi’ có nghĩa là ‘ở giữa’. Nói cách khác, Hangawi mang ý nghĩa là ngày trọng đại vào giữa tháng Tám.
맞이하다: đón (Đón cái đang tới)

‘삼국사기」에 따르면 ‘가위’라는 말은 신라 시대 때 길쌈놀이 (여자들이 함께 모여 옷감을 짜며 노는 놀이)인 ‘가배’에서 나온 말이기도 하다. 신라의 유리왕이 한가위 한 달 전에 베 (옷감) 짜는 여자들을 궁궐에 모아 편으로 나누어 베를 짜게 하였다. 한 달 동안 베를 짠 양을 비교하여 진 편이 이긴 편에게 음식을 대접하고 노래를 부르며 잔치를 벌였는데, 이를 ‘가배’라고 하였다. 이후 ‘가배’는 ‘가위’라는 말로 변했다.
Theo như ‘Tam quốc sử ký’ thì từ ‘gawi’ cũng xuất hiện trong ‘Gabae’ là điệu múa dệt vải (là trò chơi mà các cô gái tụ họp lại với nhau rồi dệt vải) vào thời Silla. Một tháng trước ‘Hangawi’, Vua Yuri của Silla đã tập hợp các cô gái dệt vải vào cung rồi chia họ theo nhóm và tiến hành dệt vải. So sánh số lượng vải đã dệt trong một tháng, bên thua thiết đãi thức ăn và ca hát đồng thời bày biện một bữa tiệc cho bên thắng, việc này được gọi là ‘gabae’. Sau này ‘Gabae’ được đổi thành ‘gawi’.

*길쌈: 여자들이 가정에서 베, 모시, 명주, 무명 등의 옷감을 짜는 과정을 일컫는 용어
*Dệt vải: thuật ngữ chỉ chỉ quá trình dệt các loại vải như vải xô gai, vải gai, vải lụa trơn, vải bông của phụ nữ tại nhà.

길쌈놀이: điệu múa dệt vải (Điệu múa thể hiện hình ảnh đan chỉ dệt vải)
옷감: vải
베를 짜다: Dệt sợi gai dầu (vải)
대접하다: thiết đãi, tiếp đãi
벌이다: bày biện
잔치: bữa tiệc
일컫다: chỉ, gọi
베: vải gai dầu, vải xô gai (Vải màu vàng dệt từ sợi gai dầu dùng khi làm những đồ như áo tang, chăn mùa hè hoặc áo mùa hè)
모시: vải gai (Loại vải mùa hè mỏng, màu trắng, được dệt từ sợi lấy từ lớp vỏ dai của thân cây gai)
명주: vải lụa trơn, vải tơ (Vải dệt không hoa văn bằng sợi tơ)
무명: vải bông (Vải được dệt bằng sợi làm từ bông)

1 BÌNH LUẬN

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here