하얀 드레스를 입은 신부와 함께 멋진 양복을 입고 입장하는 신랑의 모습은 언제나 아름답다. 보통 평생에 한번 올리는 행사인 결혼식. 그러나 아름다운 결혼식의 속을 살펴보면 엄청난 준비와 비용, 고생과 스트레스가 숨겨져 있다. 결혼식이 특별한 날이 되기를 기대하는데 한국의 결혼식은 큰 부담이 되는 날이기도 하다. 나라마다 다양한 모습의 결혼식이 있는데 한국처럼 결혼식 하는 특별한 곳- 예식장-이 있는 나라도 드물다.
Hình ảnh một cô dâu trong một chiếc váy màu trắng và chú rể trong bộ tuxedo đi vào lễ đường luôn là một hình ảnh đẹp. Một đám cưới thường cả đời chỉ tổ chức một lần. Tuy nhiên để chuẩn bị cho sự kiện trọng đại này đằng sau đó là rất nhiều chi phí, công sức và áp lực. Đối với nhiều người Hàn Quốc, tổ chức một lễ cưới là một gánh nặng cả về tài chính và tình cảm bởi đám cưới phải trở thành một ngày vô cùng đặc biệt. Mỗi quốc gia có truyền thống đám cưới của riêng mình, nhưng không nhiều nước có đám cưới xa hoa như ở Hàn Quốc.
내 생각에 한국 사회에서 이루어지는 결혼식의 가장 큰 문제점은 허례허식이다. 그래서 예비 부부는 결혼식을 준비하면서 많은 난관에 부딪치게 된다. 한국의 결혼식 문화 속에 여러 가지 문제점이 있다. Theo tôi vấn đề lớn nhất trong những đám cưới của Hàn Quốc chính là người ta phung phí vào quá nhiều thứ. Nhiều cặp vợ chồng phải đối mặt với những khó khăn trong việc chuẩn bị đến trước buổi lễ. Và đây là lý do tại sao.
첫 번째 문제는 결혼 준비 비용이 너무 많이 든다는 것이다. 신랑쪽과 신부쪽은 따로 준비할 게 많다. 요즘은 신혼집을 신랑과 신부가 함께 마련하는 경우가 있지만 그래도 여전히 남자 쪽에서 마련하는 경우가 많다. 예물이나 신부 의상도 요즘은 신랑측에서 준비하는 경우가 있다. 예비 신부가 준비할 것은 혼수, 예단, 신랑 예물과 옷, 폐백음식 등이다. 혼수는 요즘에는 현물 예단과 현금 예단을 함께 주는 것이 관례처럼 되었고, 예단으로 인해 갈등이 생기는 경우가 많다. 예비신부는 시부모님의 의상뿐만 아니라 신랑의 형제, 친척의 예단까지 준비하는 경우가 많다. 보통 신랑의 예물로 시계와 반지를 준비하는데 양복과 한복도 함께 준비한다. 또 원래는 신부 쪽에서 폐백음식도 준비하는데 요즘은 결혼식장에서 모두 해결하는 경우가 많다. 그 외에도 화장, 부케 등을 준비한다.
Thứ nhất, chi phí rất nhiều. Cả cô dâu và chú rể đều tốn rất nhiều tiền vào chuẩn bị trước buổi lễ của họ. Mặc dù ngày nay có nhiều cặp vợ chồng trẻ ngày nay cố gắng chia sẻ chi phí khi mua một căn nhà, nhưng phần lớn chú rể vẫn là người bỏ tiền mua nhà. Thậm chí trước đó chú rể cũng là người phải chuẩn bị quà cưới và một chiếc váy cho cô dâu của mình. Những thứ cô dâu tương lai phải chuẩn bị là tất cả các đồ nội thất trong ngôi nhà mới, quà tặng đám cưới cho chú rể và gia đình chú rể, cũng như thực phẩm được sử dụng trong nghi thức pyebaek lại mặt gia đình sau lễ cưới. Gần đây các cô dâu thường tặng cả tiền mặt lẫn quà. Nhiều cặp vợ chồng cãi nhau khi lựa chọn những món quà cưới. Các cô dâu không chỉ phải chuẩn bị quần áo cho bố mẹ chồng, mà còn tặng quà cho anh chị em và người thân của chú rể. Các cô dâu nên chuẩn bị quà là nhẫn hoặc đồng hồ. Trước đây pyebaek được tổ chức tại nhà chú rể nhưng bây giờ được dồn vào làm chung với đám cưới.
한국에는 ‘남자는 집, 여자는 혼수’라는 전통 관념이 있어서 평균 결혼 준비 비용으로 남자가 8천87만원, 여자가 2천9백36만원 가량 든다고 한다. 그래서 결혼 준비하는 것이 큰 부담과 스트레스가 될 수 있다. Tại Hàn Quốc có quan niệm ‘chú rể mua nhà, cô dâu mua lễ vật’ chính vì vậy mà chi phí của chú rể trung bình khoảng 88,7 triệu won còn cô dâu khoảng 29,36 triệu won. Điều này khiến cho đám cưới trở thành một áp lực lớn.
두 번째 문제는 복잡한 예식 절차다. 한국의 결혼식 순서는 대체로 ‘개식-신랑입장-신부입장- 신랑신부 맞절- 혼인 서약- 주례사- 양가 부모님과 손님들께 인사-축하- 신랑신부 퇴장- 부케 던지기-사진 촬영 및 폐백’의 순서를 따른다. 옛날부터 꼭 지켜야 하는 식순이다. 외국의 경우 다양한 형태의 결혼식을 볼 수 있는데 이에 비해 한국의 결혼식은 똑같이 찍어내는 것 같다. 신기하게도 절차가 복잡함에도 한국의 결혼식은 1시간밖에 안 걸린다. 러시아에서는 결혼식 절차가 훨씬 덜 복잡하지만 친구들이나 친척들과 함께 먹고 마시고 춤을 추면서 결혼식을 이틀 동안 한다.
Vấn đề thứ hai nằm trong thủ tục cưới phức tạp. Một đám cưới thường được thực hiện theo trình tự sau đây: một buổi lễ khai mạc, chú rể bước vào và sau đó là cô dâu, cô dâu chú rể làm lễ với nhau sau đó là hẹn ước, chủ lễ tuyên bố, bố mẹ hai gia đình chào hỏi và chúc mừng, cô dâu chú rể rút lui, thực hiện nghi lễ ném đồ vật vào váy cô dâu, chụp ảnh kỉ niệm và cuối cùng là pyebaek. Có nhiều hình thức đa dạng của lễ cưới ở nước ngoài, nhưng ở đây tại Hàn Quốc thì giống hệt nhau. Điều thú vị là, với những nghi lễ phức tạp như thế nhưng đám cưới chỉ diễn ra trong một giờ. Ở quê tôi, nước Nga, một đám cưới ít phức tạp hơn nhưng lại kéo dài đến tận hai ngày vì người ta còn ăn uống hát hò và nhảy múa.
세 번째 문제는 결혼 비용의 상당 부분을 부모님에게 의지한다는 점이다. 인터넷 기사에 따르면 결혼 비용을 스스로 해결한 사람이 한두 명 있는데 나머지는 모두 부모에게 의지했고 ‘남들도 다 그렇게 한다’ 고 한다. 게다가 시간이 지날수록 결혼 비용이 올라가고 있어 결혼 비용에 대한 부담으로 허리가 휘고 있다. 딸 결혼 시킬 때 혼수 마련으로 엄청난 비용이 나가고 아들 결혼 시킬 때 아파트 전세금으로 더 많은 비용이 다시 나간다.
Thứ ba, nhiều cặp vợ chồng dựa dẫm vào cha mẹ cho chi phí đám cưới của họ. Theo một bài báo, chỉ có một hoặc hai cặp vợ chồng tự chỉ trải chi phí cho đám cưới, còn lại gần như tất cả các cặp vợ chồng phụ thuộc vào cha mẹ, họ nói rằng, “Ai cũng thế cả”. Trong khi chi phí đám cưới tăng dần theo thời gian thì các bậc cha mẹ càng phải chịu nhiều áp lực về vấn đề này. Cha mẹ của cô dâu phải phải chi trả cho hóa đơn cho đồ nội thất và quà tặng đám cưới, trong khi cha mẹ của chú rể phải chịu chi phí cho thuê căn hộ chung cư dài hạn.
결혼 비용이 엄청 많이 들기 때문에 많은 예비 부부들이 자기 힘으로 시작하기 어렵다. 젊은 사람들은 스스로 준비하기 힘들어서 부모님의 힘을 빌어 결혼식을 올린다. Với những đôi vợ chồng mới thì rất khó để có thể chi trả các chi phí trên bằng sức của mình chính vì vậy mà họ phải dựa vào sự giúp đỡ của cha mẹ.
종합해서 말하자면 한국 결혼식은 관례적인 결혼 문화 때문에 돈이 엄청나게 들어가는 것이 가장 큰 문제다. 하지만 많은 사람들이 평생 한번뿐인 결혼이기에 멋지고 고급스럽게 하길 원하는 그 마음을 이해한다. 복잡한 절차가 한국의 결혼식을 색다르게 만들고 기억에 남게 한다. 또한 거대한 비용 때문에 두 사람간의 결혼식이 서로에게 책임감을 더해 주는 측면도 있다. 한국의 결혼식이 짧다는 것은 장점이 될 수도 있다. 결혼식을 준비하면서 스트레스를 많이 받아 너무 피곤해도 식이 끝나면 바로 신혼여행을 갈수 있기 때문이다.
Tóm lại, nhiều người Hàn Quốc đang phung phí vào lễ cưới của họ. Đó là điều dễ hiểu bởi đám cưới cả đời chỉ tổ chức một lần và họ muốn đám cưới của mình lộng lẫy và xa hoa nhất có thể. Một đám cưới với nhiều nghi lễ phức tạp là điều độc đáo mà không tìm thấy ở các nước khác. Những chi phí tăng nhiều khi lại làm cho một cặp vợ chồng cảm thấy trách nhiệm với nhau hơn. Và đám cưới được diễn ra nhanh gọn chính là một trong những ưu điểm của đám cưới Hàn Quốc. Sau đám cưới các cặp vợ chồng đều muốn nhanh chóng đi hưởng tuần trăng mật vì họ khá mệt mỏi với việc chuẩn bị trước đó.
키슬로바 예브게니아씨는 모스크바 세종학당에서 한국어를 배우고 있다.
Kislova Evgeniya đang học tiếng Hàn tại trung tâm sejong Moskva.