국립제주박물관 – Bảo tàng Quốc gia Jeju

0
223

박물관은 한 나라의 역사와 문화가 살아 숨 쉬고 과거와 현재, 미래가 공존하는 공간이다. 그 나라의 문화의 힘을 확인할 수 있는 장소이기도 하다. 코리아넷이 대한민국의 지역별 국박물관 6곳을 선정, 그곳에서 놓쳐선 안될 대표 소장품을 소개한다. 드디어 박물관 시리즈의 마지막 편, 제주의 역사와 섬 문화가 살아 숨 쉬는 국립제주박물관으로 떠난다.

Bảo tàng luôn được biết đến như một không gian chứa đựng hơi thở của quá khứ, hiện tại và tương lai về văn hóa và lịch sử của một quốc gia. Đồng thời cũng là nơi có thể kiểm chứng được sức mạnh mềm về văn hóa của một nước.

Korea.net đã chọn ra 6 bảo tàng quốc gia theo từng khu vực của Hàn Quốc, và giới thiệu những hiện vật, không gian,… mà khách tham quan không nên bỏ lỡ khi ghé thăm bảo tàng. Trong phần 6 của series bảo tàng, phóng viên Korea.net đã tìm đến Bảo tàng Quốc gia Jeju, nơi lịch sử và văn hóa của đảo Jeju vẫn còn sống động.

1. 한국에서 가장 오래된 신석기 토기 ‘고산리식 토기’’ – Đồ gốm kiểu Gosan-ri: Đồ đất nung thời đồ đá mới lâu đời nhất ở Hàn Quốc

화산섬인 제주는 하천에 물이 흐르지 않아 예로부터 물이 귀했다. 이 때문에 ‘용천수’가 제주도민의 생명수 역할을 했다. 용천수가 솟아나는 해안을 따라 마을이 형성된 이유다. ‘용천수’는 지하수가 암석이나 지층의 틈새를 통해 지표면으로 솟아나는 물이다. 그 중에서도 큰 마을을 이룬 곳은 지금의 제주시 한경면 고산리 지역. 이곳에서 다양한 신석기 시대 유물들이 발굴됐다. 특히 ‘고산리식 토기’는 가장 주목받는 유물이다.

Từ xa xưa, nước đã là nguồn tài nguyên quý giá trên đảo Jeju vì hòn đảo núi lửa này không có con sông nào chảy qua. Điều này giải thích tại sao các cư dân đảo Jeju hình thành ngôi làng dọc theo bờ biển có nguồn nước ngầm.

Bài viết liên quan  한국의 대표적인 전통시장 - Chợ truyền thống tiêu biểu của Hàn Quốc

Trong số những ngôi làng, làng Gosan-ri ngày nay ở thị trấn Hangyeong-myeon ở thành phố Jeju trở thành một trong những ngôi làng lớn nhất trên đảo Jeju. Đặc biệt, tàn tích của nền văn hóa thời kỳ đồ đá mới đã được phát hiện ra ở ngôi làng này vào năm 1987 và trong đó nhiều hiện vật mang giá trị quan trọng về lịch sử được khai quật.

▲ 제주 고산리 유적에서 출토된 한국에서 가장 오래된 신석기 시대 토기인 '고산리식 토기' - Đồ gốm kiểu Gosan-ri là đồ đất nung thời đồ đá mới lâu đời nhất ở Hàn Quốc. Hiện vật này được khai quật tại tàn tích của nền văn hóa thời kỳ đồ đá mới ở làng Gosan-ri, đảo Jeju. (Ảnh: Lee Kyoung Mi / Korea.net)
▲ 제주 고산리 유적에서 출토된 한국에서 가장 오래된 신석기 시대 토기인 ‘고산리식 토기’ – Đồ gốm kiểu Gosan-ri là đồ đất nung thời đồ đá mới lâu đời nhất ở Hàn Quốc. Hiện vật này được khai quật tại tàn tích của nền văn hóa thời kỳ đồ đá mới ở làng Gosan-ri, đảo Jeju. (Ảnh: Lee Kyoung Mi / Korea.net)

기원전 8천년 무렵에 제작된 것으로 추정되는 신석기 시대 토기다. 한국에서 가장 오래된 신석기 시대 토기란다. 한반도의 빗살무늬토기보다 2천 년 이상 앞선 것이다. 이재호 국립제주박물관 학예연구사는 “다른 지역의 토기와 다른 점은 표면에 식물의 잎이나 줄기를 붙였던 흔적이 독특한 문양처럼 남아있다는 점” 이라며 “한국에서 가장 오래된 신석기 토기가 제주도에서 만들어졌다는 것은 상징적인 의미가 있다”고 평가했다.

Một hiện vật đáng chú ý là “Đồ gốm kiểu Gosan-ri” được cho rằng có niên đại khoảng 8.000 năm trước Công nguyên. Là đồ gốm thời đồ đá mới lâu đời nhất ở Hàn Quốc, hiện vật này được chế tạo sớm hơn 2.000 năm so với “Đồ đất nung họa tiết răng lược” trên Bán đảo Triều Tiên.

Bài viết liên quan  유네스코 등재유산 (인류무형문화유산) - Di sản UNESCO ở Hàn Quốc (Di sản văn hóa phi vật thể)

Lee Jaeho, giám tuyển tại Bảo tàng Quốc gia Jeju cho biết: “Điều khiến món đồ đất nung này khác biệt so với đồ gốm ở các vùng khác là dấu vết của lá hoặc thân cây dính trên bề mặt tạo nên những thiết kế độc đáo. Việc đồ gốm thời kỳ đồ đá mới lâu đời nhất của Hàn Quốc được làm trên đảo Jeju mang tính biểu tượng cao”.

2. 떠난 이와 남은 이를 위로하는 ‘동자석’’ – Dongjaseok: Tượng đá hình trẻ em an ủi người ra đi và ở lại

▲ 제주의 무덤 앞에 세워두는 동자석은 대부분 현무암이나 안산암과 같은 화산암으로 만들어졌다. 둥근 얼굴에 단순하게 표현한 이목구비는 정감이 넘치고, 머리는 민머리 혹은 댕기 머리를 하고 있다. Từ xa xưa, tượng đá hình trẻ em “Dongjaseok” được dựng trước các ngôi mộ trên đảo Jeju để an ủi linh hồn của người đã khuất. (Ảnh: Lee Kyoung Mi / Korea.net)
▲ 제주의 무덤 앞에 세워두는 동자석은 대부분 현무암이나 안산암과 같은 화산암으로 만들어졌다. 둥근 얼굴에 단순하게 표현한 이목구비는 정감이 넘치고, 머리는 민머리 혹은 댕기 머리를 하고 있다. Từ xa xưa, tượng đá hình trẻ em “Dongjaseok” được dựng trước các ngôi mộ trên đảo Jeju để an ủi linh hồn của người đã khuất. (Ảnh: Lee Kyoung Mi / Korea.net)

초록빛 나무와 잔디, 형형색색의 제주 자생 식물로 가득한 박물관 옥외 정원. 그 한 켠에 수십 개의 자그마한 석상들이 서 있다. 크기와 모양도 제각각, 어린 아이의 모습을 한 ‘동자석’이다.

Khu vườn ngoài trời của Bảo tàng Quốc gia Jeju tràn ngập cây cối xanh mướt và những loài thực vật đầy màu sắc. Một bên khu vườn có hàng chục bức tượng đá nhỏ được gọi là “Dongjaseok” với nhiều kích cỡ và hình dạng khác nhau.

제주의 무덤 앞에는 예로부터 동자석을 세웠다. 이 학예연구사는 “동자석은 무덤을 지키고 죽은이의 영혼을 위로하는 역할을 한다” 며 “천진무구한 어린아이가 망자의 혼을 받들고 심부름한다는 의미”라고 설명했다.

Bài viết liên quan  [Đọc - Dịch] 아이의 사회성 발달을 위한 부모의 역할 - Vai trò của cha mẹ trong việc phát triển tính xã hội của trẻ em

Được làm bằng đá núi lửa như đá bazan hoặc đá andesit, tượng đá hình trẻ em Dongjaseok thường được lắp đặt trước các ngôi mộ trên đảo Jeju. Theo giám tuyển Lee, tượng đá này đã được dựng để bảo vệ ngôi mộ và an ủi linh hồn của người đã khuất.

이재호 국립제주박물관 학예연구사는 "동자석이 손엔 든 물건은 산 사람의 마음"이라며 산 사람이 자기 대신 망자를 챙길 수 있도록 동자석에 물건을 쥐어준 것이라 했다. Lee Jae-ho, một nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Quốc gia Jeju, nói: "Các vật trong tay của dongjaseok thể hiện tâm tư của người sống," giải thích rằng người sống sẽ đưa những vật này cho tượng để chăm sóc người đã khuất thay cho họ.
이재호 국립제주박물관 학예연구사는 “동자석이 손엔 든 물건은 산 사람의 마음”이라며 산 사람이 자기 대신 망자를 챙길 수 있도록 동자석에 물건을 쥐어준 것이라 했다. Lee Jae-ho, một nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Quốc gia Jeju, nói: “Các vật trong tay của dongjaseok thể hiện tâm tư của người sống,” giải thích rằng người sống sẽ đưa những vật này cho tượng để chăm sóc người đã khuất thay cho họ.

공손히 가슴 앞에 모은 두 손에는 숟가락, 부채, 꽃, 술병 등 여러 가지 물건을 들고 있다. 죽은 이가 평소 좋아했거나 영혼의 안녕을 바라는 마음을 담아 표현한 것이다. 주걱과 숟가락은 죽은 뒤에라도 굶주리지 않기를 바라는 산 사람의 소망이 담겨 있단다. 부채는 무더위를 식히고 벌레를 쫓아내는 데 요긴하게 쓰였을 거라고.

Hai tay của tượng, được chắp trước ngực, cầm các vật như thìa, quạt, hoa, chai rượu, v.v. Những vật này được chọn dựa trên sở thích của người đã khuất hoặc để thể hiện mong muốn cho linh hồn được an lành. Thìa và muỗng, chẳng hạn, phản ánh hy vọng rằng người đã khuất sẽ không bị đói trong thế giới bên kia. Quạt có lẽ được sử dụng để làm mát và đuổi côn trùng.

# 국립제주박물관 더 즐기기 – Típ nhỏ khi đến Bảo tàng Quốc gia Jeju

– 입구로 들어가 바로 보이는 중앙홀 가운데 서서 천장 위를 올려다 보자. 탐라(제주의 옛 이름) 개국신화인 ‘삼성신화’와 제주를 상징하는 삼다(三多 : 돌, 바람, 여자)가 화려한 스테인드글라스로 표현돼 있다.

– Khi bước vào lối vào Bảo tàng Quốc gia Jeju, khách tham quan có thể đứng giữa sảnh chính và nhìn lên trần nhà để xem tranh kính thể hiện Huyền thoại Samseong về việc thành lập Vương quốc Tamna (tên cũ của đảo Jeju) và 3 biểu tượng của đảo Jeju: đá, gió và phụ nữ.

▲ 탐라의 개국신화이자 제주도 삼성씨족인 고(高), 양(良), 부(夫) 씨의 시조 신화인 '삼성신화', 제주에 많다는 세 가지(돌, 바람, 여자)가 스테인드글라스 기법을 통해 신비롭게 표현돼 있다. Tranh kính thể hiện Huyền thoại Samseong về việc việc thành lập Vương quốc Tamna (tên cũ của đảo Jeju) và 3 biểu tượng của đảo Jeju như đá, gió và phụ nữ. (Ảnh: Lee Kyoung Mi / Korea.net)
▲ 탐라의 개국신화이자 제주도 삼성씨족인 고(高), 양(良), 부(夫) 씨의 시조 신화인 ‘삼성신화’, 제주에 많다는 세 가지(돌, 바람, 여자)가 스테인드글라스 기법을 통해 신비롭게 표현돼 있다. Tranh kính thể hiện Huyền thoại Samseong về việc việc thành lập Vương quốc Tamna (tên cũ của đảo Jeju) và 3 biểu tượng của đảo Jeju như đá, gió và phụ nữ. (Ảnh: Lee Kyoung Mi / Korea.net)

– 제주국제공항에서 차로 20분이면 도착할 수 있다. 공항에서 그리 멀지 않은 곳에 있는 만큼 제주 여행의 시작 혹은 끝을 국립제주박물관에서 즐겨보는 것도 좋을 듯하다. 국립제주박물관으로 ‘혼저옵서예'(제주 방언으로 ‘어서 오세요’)!

– Bảo tàng cách Sân bay Quốc tế Jeju 20 phút lái xe. Nếu có kế hoạch đi du lịch đảo Jeju, khách tham quan hãy ghé tham bảo tàng này để khám phá lịch sử và văn hóa độc đáo của đảo Jeju.

제주 = 글·사진 이경미 기자 km137426@korea.kr
Bài viết từ Lee Kyoung Mi, km137426@korea.kr

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here