세계은행 “중진국의 함정: 한국, 개도국 정책 입안자 필독서” – WB: Hàn Quốc là ví dụ điển hình về thoát khỏi “bẫy thu nhập trung bình”

0
71
▲ 세계은행이 '중진국의 함정'을 극복한 대표 사례로 한국 경제를 지목했다. 사진은 인천 송도국제도시 전경. Toàn cảnh của Khu đô thị mới Songdo, thành phố Incheon. (Ảnh: Tổ chức Du lịch Incheon - 인천관광공사)
▲ 세계은행이 ‘중진국의 함정’을 극복한 대표 사례로 한국 경제를 지목했다. 사진은 인천 송도국제도시 전경. Toàn cảnh của Khu đô thị mới Songdo, thành phố Incheon. (Ảnh: Tổ chức Du lịch Incheon – 인천관광공사)

세계은행이 ‘중진국의 함정’을 극복한 대표 사례로 한국 경제를 지목했다. 세계은행은 1일(현지 시간) 이같은 내용을 담은 ‘중진국의 함정’을 주제로 한 2024 세계개발보고를 공개했다. 중진국의 함정은 개발도상국이 중진국에 진입한 후 고소득 국가로 발전하지 못하고 성장이 정체되는 현상을 의미한다.

Hôm thứ Năm (ngày 1/8, giờ Mỹ), Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo Phát triển Thế giới năm 2024 và đánh giá rằng nền kinh tế Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”.

Bẫy thu nhập trung bình là khái niệm được dùng để chỉ những quốc gia có thời gian tăng trưởng nhanh và sớm nhanh chóng đạt tới ngưỡng thu nhập trung bình, nhưng sau đó thất bại trong vượt qua ngưỡng thu nhập trung bình để tiến lên trở thành các nền kinh tế thu nhập cao.

Bài viết liên quan  청계천 자율주행버스, 외국인도 편하게 이용한다 - Cải thiện cách sử dụng xe buýt điện tự lái dành cho du khách quốc tế

보고서는 “한국의 1인당 국민소득은 지난 1960년대 1200달러 이하였지만 지난해엔 약 3만 3000달러를 기록했다” 며 “한국이 ‘성장의 슈퍼스타’이며 모든 중진국 정책 입안자들이 반드시 숙지해야 할 필독서”라고 설명했다.

Đề cập đến mức thu nhập bình quân đầu người của Hàn Quốc tăng lên 33.000 USD (năm 2023) từ 1.200 USD (năm 1960), WB ca ngợi nước này là “siêu sao tăng trưởng” đã thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình thông qua đầu tư, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

세계은행은 중진국 함정 극복을 위해 투자, 기술 도입, 혁신 등 ‘3i 전략’이 필요하다고 강조하면서 한국의 경제 발전사가 그의 최적 경로와 부합한다고 평가했다.

WB đã nêu ra “đầu tư”, “công nghệ” và “đổi mới” là động lực chính để vượt qua bẫy thu nhập trung bình và đồng thời nhấn mạnh: “Lịch sử kinh tế của Hàn Quốc là một tài liệu phải đọc đối với các nhà hoạch định chính sách ở tất cả các quốc gia có nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình”.

세계은행은 한국이 금융시장 개방 및 외국 자본 유치 등으로 인프라 투자를 확대했으며 해외 기술의 도입 및 연구개발(R&D), 교육 등 적극적인 투자를 통해 효과적으로 생산성을 높였다고 설명했다.

Cũng trong báo cáo, WB cho biết Hàn Quốc đã mở rộng đầu tư vào cơ sở hạ tầng bằng cách mở cửa thị trường tài chính và thu hút vốn nước ngoài, bên cạnh đó tăng năng suất hiệu quả thông qua việc áp dụng các công nghệ nước ngoài, thúc đẩy phát triển – nghiên cứu (R&D) và đầu tư vào giáo dục.

1997년 외환위기를 계기로 금융과 재벌을 개혁해 시장 담합과 지배력 집중을 완화하는 등 경쟁 시장을 조성하고, 국내 벤처 기업을 육성하는 등 위기를 기회로 전환했다고 언급했다.

“Sau cuộc khủng hoảng ngoại hối năm 1997, chính phủ đã khởi xướng cải cách tài chính và chaebol (tầng lớp thượng lưu) để thúc đẩy thị trường cạnh tranh và cũng đào tạo các công ty trong nước”, theo WB chia sẻ.

Bài viết liên quan  ‘시간을 잇는 손길’···전승취약 무형유산 내달 덕수궁서 전시 - Triển lãm các tác phẩm của nghệ nhân kế thừa di sản văn hóa phi vật thể có nguy cơ mai một

보고서는 한국이 지난 1950년대에 의무 교육 시행부터 예산 투입 등 교육 투자를 강화하고 여성 노동 참여율을 높인 것이 성공 비결이라고 분석했다. 그러면서 “한국이 25년 만에 이룬 성과를 오늘날 중진국이 50년 만에 달성하는 것도 기적”이라고 평가했다.

Dẫn lời của Giáo sư Robert Lucas, người đoạt giải Nobel Kinh tế, WB khẳng định sự tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc của Hàn Quốc là một “phép màu” và nói: “Sẽ là một phép màu nếu các nền kinh tế có thu nhập trung bình ngày nay có thể làm được trong 50 năm những gì Hàn Quốc đã làm chỉ trong 25 năm”.

에스라 모함메드 기자 ess8@korea.kr
Bài viết từ Israa Mohamed, ess8@korea.kr

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here