01. 어디에서 장을 보면 될까? Có thể mua sắm ở đâu?
다양한 종류의 시장 Đa dạng các loại hình chợ
한국에는 다양한 종류의 시장이 있다. 날마다 열리는 시장을 상설 시장이라고 하는데 전통시장, 대형 마트, 백화점, 슈퍼마켓, 편의점 등이 여기에 해당한다. 먼저, 전통 시장은 작은 상점들이 모여 있는 곳으로 상점 주인이 물건을 직접 파는 경우가 많아 가격 흥정을 하는 모습도 흔히 볼 수 있다. 이러한 점 때문에 국내외 관광객들이 많이 찾기도 한다.
- 상설: việc trang bị sẵn, việc bố trí sẵn ( trang bị sẵn thiết bị và tiện ích để có thể dùng bất cứ lúc nào)
- 해당하다: phù hợp, tương ứng
- 상점: tiệm bán hàng, cửa hàng
- 흥정: sự mặc cả, sự trả giá
Ở Hàn Quốc, các loại hình chợ rất đa dạng. Chợ được mở hằng ngày được gọi là chợ cố định (chợ thường trực) và tương ứng ở đây như chợ truyền thống, siêu thị lớn, cửa hàng bách hoá tổng hợp (còn gọi là trung tâm mua sắm, trung tâm thương mại), siêu thị (supermarket), cửa hàng tiện lợi. Đầu tiên, chợ truyền thống là nơi tập trung các cửa hàng nhỏ mà có thể dễ dàng nhìn thấy trường hợp các chủ cửa hàng trực tiếp bán hàng cũng như hình ảnh mặc cả giá. Vì những điểm này mà có rất nhiều du khách trong và ngoài nước tìm đến tham quan.
다음으로 대형 마트 백화점은 농수산물부터 공산품에 이르기까지 다양한 종류의 물건을 팔고 있는 현대식 시장이다. 주차장이 넓고 물건 종류가 많아 한꺼번에 많은 물건을 사려는 소비자에게 인기가 있다. 백화점은 대형 마트에 비해 좀 더 비싸고 고급스러운 물건을 많이 판다.
- 농수산물: sản phẩm nông thủy sản (Nông sản và thủy sản)
- 공산품: sản phẩm công nghiệp
- 한꺼번에: vào một lần, một lượt
Theo sau đó là siêu thị lớn và cửa hàng bách hoá tổng hợp là chợ theo kiểu hiện đại bán đa dạng các loại hàng hoá từ các sản phẩm nông thuỷ sản cho đến các sản phẩm công nghiệp. Bãi đỗ xe rộng và chủng loại hàng hóa rất phong phú, rất được lòng những người tiêu dùng muốn đến mua một lượt rất nhiều hàng hoá. So với siêu thị lớn thì cửa hàng bách hoá tổng hợp bán nhều loại hàng hoá cao cấp và đắt hơn một chút.
그리고 슈퍼마켓과 편의점에서는 주로 식료품과 간단한 생활용품을 판다. 슈퍼마켓과 편의점은 사람들이 많이 모여 살거나 이동이 많은 곳에서 주로 볼 수 있다. 특히 편의점은 판매하는 품목의 종류가 2,000개에 달하고, 24시간 이용할 수 있어서 젊은 층이 많이 찾는 곳이다. 한편, 3일에 한 번씩 열리는 3일장, 5일에 한 번씩 열리는 5일장과 같은 정기 시장도 아직 남아 있다. 정기 시장에서는 그 지역의 특산품이나 상인이 직접 키운 농산물 등을 사고 팔 수 있다.
- 달하다: đạt, đạt đến
- 정기: định kỳ
- 상인: thương nhân
Ở siêu thị và cửa hàng tiện lợi chủ yếu bán thực phẩm và các đồ dùng hằng ngày đơn giản. Siêu thị và cửa hàng tiện lợi có thể thấy ở những nơi tập trung nhiều người sinh sống hoặc những nơi người qua lại (di chuyển) nhiều. Đặc biệt, ở cửa hàng tiện lợi, các loại mặt hàng để bán đạt đến 2000 cái và có thể sử dụng suốt 24 giờ nên là nơi rất nhiều giới trẻ tìm đến. Mặt khác, vẫn đang còn có các chợ định kì như chợ 3 ngày mở cửa 1 lần, chợ 5 ngày mở cửa một lần. Ở các chợ định kì này có thể mua bán các đặc sản của khu vực đó hoặc các loại nông sản mà những người buôn bán trực tiếp nuôi trồng.
텔레비전 홈쇼핑과 온라인 쇼핑 Mua sắm online và mua sắm tại nhà qua ti vi
정보통신 기술이 발달하면서 텔레비전 홈쇼핑과 온라인 쇼핑 비중이 늘고 있다. 홈쇼핑은 텔레비전을 통해 소개되는 상품을 직접 보면서 전화로 주문할 수 있어 편리하다. 인터넷이나 쇼핑 앱을 이용하는 온라인 쇼핑의 인기도 매우 높다. 특히, 코로나 19 이후에는 사람들의 이동이 줄어들면서 온라인 쇼핑을 통해 식료품, 생활물품을 주문하는 사람들이 많아졌다. 홈쇼핑이나 온라인 쇼핑을 이용할 때는 물품을 직접 볼 수 없으므로 먼저 구매한 사람들의 상품평 등을 참고하는 것이 좋다.
- 홈핑 (home shopping): việc mua sắm qua mạng (Việc mua sắm bằng cách ở nhà lựa chọn thông qua TV hay internet rồi mua qua điện thoại hay mua qua mạng)
- 줄어들다: giảm đi
- 상품평: đánh giá sản phẩm
Trong khi kĩ thuật thông tin truyền thông phát triển thì tỷ trọng mua sắm qua các kênh mua sắm online và home shopping qua ti vi và qua mạng (internet) cũng gia tăng. Thông qua các kênh mua sắm trên ti vi có thể vừa trực tiếp xem các sản phẩm được giới thiệu vừa có thể đặt hàng qua điện thoại nên rất tiện lợi. Việc mua sắm online (qua mạng) bằng cách sử dụng Internet hoặc các app mua sắm cũng rất được ưa chuộng. Đặc biệt, sau dịch Corona 19, trong lúc việc di chuyển của mọi người bị giảm đi thì những người đặt hàng thực phẩm, vật phẩm hằng ngày thông qua mua sắm online (trên mạng) càng trở nên nhiều hơn. Khi sử dụng mua sắm online hoặc mua sắm qua mạng tại nhà, do không thể nhìn trực tiếp hàng hoá nên việc tham khảo các đánh giá sản phẩm của những người mua trước cũng rất có ích.
알아두면 좋아요 Thông tin bổ ích
지역사랑 상품권을 아시나요? Bạn có biết phiếu mua hàng tình yêu địa phương không?
지역사랑 상품권은 각 지역의 지방자치단체에서 발행하는 상품권으로 그 지역에 있는 가맹점에서만 사용할 수 있고 농협, 신협, 새마을금고 등에서 구입할 수 있다. 이 상품권을 이용하면 기본적으로 0.5~10% 정도 할인을 받을 수 있고 명절에는 추가 할인도 받을 수 있다. 전통 시장뿐만 아니라 주유소, 식당, 서점, 학원 등 가맹점 스티커가 붙어 있는 곳이라면 어디에서든 현금처럼 사용이 가능하다.
- 가맹점: cửa hàng thành viên (Cửa hàng gia nhập tổ chức nào đó để cung cấp dịch vụ đặc thù cho khách hàng)
- 스티커: (sticker) tem, nhãn
Phiếu mua hàng tình yêu địa phương là phiếu mua hàng được chính quyền địa phương ở nơi đó phát hành và chỉ có thể được sử dụng ở các cửa hàng thành viên có ở địa phương đó và có thể mua ở 농협, 신협, 새마을금고. Nếu sử dụng phiếu mua hàng này về cơ bản có thể nhận được giảm giá ở mức từ 0,5% đến 10% và cũng có thể nhận thêm giảm giá vào các ngày lễ tết. Không những chợ truyền thống mà bất kì nơi nào có dán nhãn cửa hàng thành viên như các trạm xăng, nhà hàng, nhà sách, trung tâm đào tạo thì có thể sử dụng phiếu giảm giá giống như tiền mặt.
02. 소비자의 권리와 책임에는 어떤 것이 있을까?
Người tiêu dùng có quyền lợi và trách nhiệm như thế nào?
소비자가 보호 받을 권리 Người tiêu dùng có quyền được bảo hộ.
소비자가 제품을 구입하거나 서비스를 이용할 때 피해를 입거나 불만을 느끼는 경우가 발생한다. 이러한 경우에 소비자는 수리, 교환, 환불, 피해 보상 등과 같은 보호를 받을 수 있다. 한국에서는 소비자가 제품을 구입하고 사용할 때 누릴 수 있는 권리를 소비자기본법으로 정해 놓고 있다. 구입한 제품에서 문제가 발생한 경우에는 먼저 그 물건을 구입한 상점이나 그것을 만든 기업과의 상담을 통해 피해 보상을 받을 수 있다. 만약 여기에서 문제가 해결되지 않고 전문가의 협조가 필요한 경우에는 한국소비자원, 소비자 단체 등 소비자를 지원해 주는 전문 기관의 도움을 받을 수 있다. 이들 기관은 생산자와 소비자 중 누구에게 책임이 있는지 밝혀주고 생산자의 잘못일 경우 적절한 보상이 이루어지도록 소비자를 도와준다.
- 불만: sự bất mãn
- 정하다: định, quy định
- 협조: sự hiệp trợ, sự hợp lực, sự trợ giúp
- 단체: tổ chức/ đoàn thể
- 밝히다: làm rõ, làm sáng tỏ
- 적절하다: thích hợp, thích đáng, đúng chỗ
Người tiêu dùng khi sử dụng dịch vụ hoặc mua sản phẩm có thể phát sinh trường hợp cảm thấy không hài lòng (bất mãn) hoặc bị thiệt hại. Trong những trường hợp như vậy người tiêu dùng có thể nhận sự bảo hộ như sữa chữa, hoán đổi, hoàn tiền, bồi thường thiệt hại. Ở Hàn Quốc đang có sẵn quy định về quyền lợi mà người tiêu dùng được hưởng khi sử dụng và mua hàng bởi luật cơ bản cho người tiêu dùng. Trong trường hợp phát sinh vấn đề với sản phẫm đã mua thì trước tiên có thể nhận bồi thường thiệt hại thông qua sự tư vấn của công ty làm ra mặt hàng đó hoặc cửa hàng bán sản phẩm đó. Nếu vấn đề không được giải quyết và trong trường hợp cần đến sự trợ giúp của chuyên gia thì có thể nhận được sự giúp đỡ từ cơ quan chuyên môn hỗ trợ người tiêu dùng như tổ chức người tiêu dùng, cơ quan người tiêu dùng Hàn Quốc. Những cơ quan này sẽ làm sáng tỏ xem giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng ai có trách nhiệm với ai và trong trường hợp là sai sót của nhà sản xuất thì sẽ giúp người tiêu dùng nhận được khoản bồi thường thỏa đáng.
소비자의 책임 Trách nhiệm của người tiêu dùng.
소비자는 자신의 안전과 권리 보호를 위해 책임감 있는 소비자로서 행동해야 한다. 예를 들어, 소비자는 상품을 구입할 때 가격과 품질을 비교하고, 음식 물의 경우 유통기한을 반드시 확인해야 한다. 그리고 물건 구입 후에는 영수증을 통해 정확한 금액을 지불했는지 확인하며, 교환이나 환불할 일이 생길 경우에는 영수증을 제시해야 한다.
제시하다: đưa ra, cho thấy
Người tiêu dùng phải hành động với tư cách là người tiêu dùng có trách nhiệm với việc bảo vệ quyền lợi và sự an toàn của bản thân. Ví dụ như khi mua sản phẩm, người tiêu dùng phải so sánh giá cả và chất lượng, với thực phẩm thì nhất thiết phải kiểm tra thời hạn sử dụng. Đồng thời sau khi mua hàng cần kiểm tra chính xác số tiền thanh toán thông qua hóa đơn và trong trường hợp phát sinh việc đổi hoặc trả hàng thì phải xuất trình hóa đơn.
또한 제품의 사용설명서 및 주의 사항을 반드시 읽어 보고 상품을 안전하게 사용해야 한다. 소비에 필요한 지식과 정보를 얻기 위해 노력해야 하며, 자원을 절약하고 환경을 보호하는 현명한 소비 생활을 해야 한다.
현명하다: hiển minh, sáng suốt, minh mẫn
자원: tài nguyên
Bên cạnh đó nhất định phải đọc kĩ hướng dẫn sử dụng cùng với nội dung chú ý để sử dụng sản phẩm một cách an toàn. Phải cố gắng tìm hiểu thông tin và kiến thức cần thiết về tiêu dùng đồng thời phải sinh hoạt tiêu dùng thông thái đó là bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên.
이야기 나누기
소비자 스스로 안전과 권리 지키기
Bảo vệ quyền lợi và sự an toàn cho bản thân người tiêu dùng.
Bảo vệ quyền lợi và sự an toàn cho bản thân người tiêu dùng.
소비자는 스스로 자신의 안전과 권리를 지키기 위해 상품을 구매하기 전에 가격과 품질을 꼼꼼하게 살펴야 한다. 그리고 상품생산자와 판매자는 품질과 안전에 대해 책임을 져야 한다. 한국에서는 소비자의 권리와 이익위해 다음같이 여러 가지 제도를 마련해 놓고 있다.
살피다: suy xét, xem xét, soi xét
꼼꼼하다: cẩn thận, tỉ mỉ, kỹ lưỡng
마련하다: chuẩn bị
Người tiêu dùng phải xem xét một cách kĩ lưỡng chất lượng và giá cả trước khi mua sản phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi và sự an toàn cho chính bản thân mình. Và nhà sản xuất cùng với nhà phân phối (người bán hàng) phải chịu trách nhiệm về sự an toàn và chất lượng sản phẩm. Ở Hàn Quốc đang chuẩn bị sẵn nhiều chế độ vì lợi ích và quyền lợi người tiêu dùng như sau.
제조물 책임법 Luật trách nhiệm với sản phẩm làm ra
상품에 대한 책임을 제조업체가 지게 하는 법
Luật mà doanh nghiệp sản xuất có trách nhiệm với sản phẩm.
리콜 제도 Chế độ thu hồi (recall) sản phẩm
생산자가 소비자에게 상품의 문제를 알려주고, 그 상품을 수리·교환해 주는 제도
Chế độ mà người sản xuất cho người tiêu dùng biết vấn đề của sản phẩm và cho đổi hàng, sửa chữa sản phẩm đó.
의무표시제 Nghĩa vụ biểu thị
원산지 표시, 유통 기한, 영양 성분 표시 등 소비자 안전 등에 중요한 표시를 반드시 하게 하는 제도
Chế độ nhất thiết phải biểu thị những cái quan trọng với người tiêu dùng như thành phần dinh dưỡng, hạn sử dụng, xuất sứ.