Các lãnh đạo của Chính phủ lâm thời. Đây là các nhà lãnh đạo then chốt của Chính phủ lâm thời được thành lập vào tháng 4 năm 1919 tại Thượng Hải, TrungQuốc ngay sau phong trào vận động giành độc lập 1/3/1919. Họ đã lãnh đạo nhiều phong trào yêu nước cho đến khi giành giải phóng dân tộc vào tháng 8 năm 1945.
1. 근대 국가 수립을 위해 어떤 노력을 펼쳤을까?
Những nỗ lực nào đã được thực hiện để thành lập một quốc gia cận đại?
흥선 대원군의 정책과 개항
Chính sách của Đại viện quân Heungseon và việc mở cảng thông thương
19세기 후반 12세의 어린 나이로 왕이 된 고종을 대신해 아버지 흥선 대원군이 정치를 맡았다. 그는 왕의 권위를 높이기 위해 경복궁을 고쳐 지었고 세금을 합리적으로 내게 하는 등의 정책을 펼쳤다. 또한 프랑스, 미국 등 서양 국가의 무역 요구를 거절하고 척화비를 세우는 등 나라의 문을 열지 않았다.
Vào nửa cuối thế kỉ 19, đại viện quân Heungseon là cha của vua Gojong – người trở thành vua khi mới 12 tuổi đã thay ông đảm đương chính trị. Để củng cố quyền lực ông đã thực hiện các chính sách như tu sửa lại cung Gyeongbok và thu thuế một cách hợp lí. Ngoài ra, ông còn đóng cửa đất nước như từ chối yêu cầu giao thương của các nước phương tây như Pháp, Mĩ và dựng nên các tấm bia đá với chủ trương chống hữu nghị.
펼치다: tạo nên (Thực hiện ước mơ hay kế hoạch… trong thực tế)
근대: cận đại (Thời đại giữa thời trung đại và hiện đại), thời cận đại, thời đại gần đây (Thời đại quá khứ gần bắt đầu xuất hiện những đặc trưng của thời hiện đại)
개항: sự mở cảng thông thương
대원군: Đại viện quân (Chức quan dành cho cha đẻ của người kế ngôi vua trong hoàng thân mà không có con cháu hay anh em)
척화비(서울 마포) tấm bia đá ở Mapo, Seoul
“서양 오랑캐가 침범하는데 싸우지 않으면 화친 (사이좋게 지내는 것)하는 것이요, 화친을 주장하는 일은 나라를 파는 일이다.”라는 글이 새겨져 있다.
Dòng chữ có nội dung: “Những kẻ man rợ phương Tây xâm lược và nếu không tranh đấu thì là sự hữu nghị (việc qua lại một cách gần gũi thân thiết giữa các nước). Việc chủ trương hữu nghị là bán nước.”
(Các tấm bia chủ trương chống hữu nghị là di tích thế kỷ 19 được xây dựng ở Hàn Quốc để tẩy chay người phương Tây. Chúng được Đại viện quân Heungseon dựng lên tại hơn 200 đầu mối giao thông chính trên cả nước, bao gồm cả 4 con phố ở Jongno. Chúng được xây dựng vào năm 1871 (năm thứ 8 dưới thời trị vì của Hoàng đế Gojong của triều đại Joseon).)
흥선 대원군이 물러난 뒤 조선에 변화의 바람이 불었다. 마침 일본이 조선에 나라의 문을 열 것을 요구하였고, 조선은 강화도 조약(1876년)을 통해 개항을 하였다.
Sau khi đại viện quân Heungseon rời bỏ vị trí đã có một làn gió thay đổi thổi vào Joseon. Vừa lúc đó Nhật Bản đã yêu cầu Joseon mở cửa đất nước và Joseon đã mở cảng thông thương thông qua Hiệp ước 강화도 (năm 1876).
물러나다: rút khỏi, rời bỏ (Rút lui khỏi vị trí hay công việc đang làm)
마침: đúng lúc, vừa khéo
근대 국가 수립을 위한 노력과 일본의 침략
Nỗ lực xây dựng đất nước cận đại và sự xâm lược của Nhật Bản
개항 이후 외국의 문물을 받아들이거나 나라를 개혁하여 근대 국가로 발전시키려는 노력이 전개되었다. 조선이 더 빨리 개화해야 한다고 생각했던 일부 사람들은 나라 전체의 틀을 새로운 시대에 맞게 바꾸려고 급진적인 개혁을 시도하기도 했다. 신분의 높낮음 대신 인간 평등을 강조한 동학을 믿는 농민들은 동학 농민 운동을 펼치면서 개혁을 요구하였다.
Sau khi mở cảng thông thương, Joseon đã tiếp thu các nền văn vật nước ngoài hay cải cách đất nước và những nỗ lực để phát triển thành một quốc gia cận đại đã được khai triển. Một số người nghĩ rằng Joseon cần phải đổi mới nhanh chóng hơn, cũng đã thử nghiệm cải cách mang tính cấp tiến nhằm thay đổi khuôn khổ tổng thể của đất nước để phù hợp với kỷ nguyên mới. Những người nông dân tin tưởng vào Đông Học nhấn mạnh sự bình đẳng của con người thay vì địa vị cao thấp, đã vừa tiến hành Phong trào Nông dân Đông Học vừa kêu gọi cải cách.
문물: văn vật, sản vật văn hóa
받아들이다: tiếp thu, tiếp nhận
개혁하다: đổi mới, cải cách
전개되다: được mở rộng, được khai triển
개화하다: khai hoá, thay đổi, đổi mới
시도하다: thử, thử nghiệm
급진적: sự cấp tiến, sự tiến triển nhanh, sự phát triển nhanh, sự tiến bộ nhanh
동학: Donghak, Đông Học (Tôn giáo đại chúng dung hoà giáo lí của Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và tạo nên ở Hàn Quốc vào giữa thế kỷ 19)
1896년에 서재필을 비롯한 지식인들은 한글과 영어로 된 독립신문을 통해 나라 안팎의 소식을 한국인은 물론 외국인에게도 알렸다. 또한 독립 협회를 만들어 자주적인 나라를 만들겠다는 의지를 담아 독립문을 세웠고, 만민 공동회라는 집회를 열어 외국의 침략을 비판하였다.
한편, 러일 전쟁에서 이긴 일본은 한반도에 대한 침략을 본격적으로 시작했다. 1905년 일본은 대한 제국의 외교권을 가져가는 조약을 강제로 맺게 했고, 대한 제국의 정치에 간섭하였다. 한국인들은 의병을 일으켜 일본의 침략에 맞서 싸웠지만 결국 1910년 주권을 빼앗기고 말았다.
Năm 1896, các trí thức mà khởi đầu là 서재필 đã thông báo cho người Hàn Quốc cũng như người nước ngoài tin tức trong và ngoài nước thông qua các tờ báo độc lập bằng tiếng Hàn và tiếng Anh. Ngoài ra, ông còn thành lập hiệp hội độc lập và xây dựng độc lập môn chứa đựng ý chí tạo ra một quốc gia tự chủ, và tổ chức một cuộc tụ hội gọi là hội liên hiệp tất cả mọi người để chỉ trích sự xâm lược của nước ngoài.
Mặt khác, Nhật Bản, nước đã chiến thắng trong Chiến tranh Nga-Nhật, bắt đầu xâm lược Bán đảo Triều Tiên một cách chính thức. Năm 1905, Nhật Bản ép buộc ký hiệp ước tiếp quản quyền ngoại giao của Đại Hàn Đế Quốc và can thiệp vào chính trị của Đại Hàn Đế Quốc. Người Hàn Quốc đã dấy lên nghĩa binh để chống lại sự xâm lược của Nhật Bản nhưng cuối cùng chủ quyền đã bị mất vào năm 1910.
독립문: độc lập môn (Cửa đá nằm ở quận Seodaemun, thành phố Seoul, do Hiệp hội Độc lập thu tiền đóng góp của toàn dân để xây nên nhằm tuyên ngôn rằng Hàn Quốc là một quốc gia độc lập, hoàn thành vào năm 1897 và từ năm 1979 được di chuyển đến địa điểm ngày nay)
집회: sự tụ hội, sự mít tinh, cuộc tụ hội, cuộc mít tinh
만민: mọi người, tất cả mọi người
본격적: thực sự, chính thức
간섭하다: can thiệp
조약: điều ước, hiệp ước
외교권: quyền ngoại giao
의병: đội nghĩa binh, nghĩa binh
일으키다: gây nên, gây ra, làm bung ra
빼앗기다: bị tước đoạt, bị giành lấy, bị lấy mất, bị mất đi
알아두면 좋아요
조선, 황제 국가로 거듭나다 Joseon, đổi mới thành quốc gia hoàng đế
조선의 왕이었던 고종은 땅에 떨어진 나라의 위신(위엄과 믿음)을 세우기 위해 1897년 나라 이름을 ‘조선’에서 ‘대한 제국’으로 바꾸었다. 당시 고종은 하늘에 제사를 지내는 환구단(황제가 하늘에 제사를 지내는 제단)을 짓고 이곳에서 황제의 자리에 올랐다. 일제 강점기에 환구단은 없어졌고 그 자리에 조선 호텔이 들어서 오늘날 황궁우(환구단의 부속 건물)만 남아 있다.
Vua Gojong của Joseon đã đổi tên đất nước từ ‘Joseon’ thành ‘Đại Hàn đế Quốc’ vào năm 1897 để gây dựng lại uy tín (uy nghiêm và niềm tin) của đất nước. Vào thời điểm đó, vua Gojong đã cho xây dựng 환구단 (bàn thờ nơi hoàng đế thực hiện nghi thức tế trời) và lên ngôi hoàng đế ở nơi này. Trong thời kỳ chiếm đóng của Nhật Bản, 환구단 đã biến mất, và thay vào đó khách sạn Joseon được dựng lên ở vị trí đó và ngày nay chỉ còn lại 황궁우 (tòa nhà phụ của 환구단).
거듭나다: đổi mới
황제: hoàng đế
위엄: sự uy nghiêm, sự uy nghi
제단: bàn thờ, bệ thờ
강점기: thời kỳ chiếm đóng, thời kỳ đô hộ
들어서다: được dựng lên, được xây lên
Quốc gia hoàng đế thì khác gì với đất nước của nhà vua trước kia?
Vào ngày 13 tháng 10 năm 1897, Vua Gojong ban bố tuyên bố lên ngôi, đổi tên đất nước thành Đại Hàn đế quốc, đổi niên hiệu thành Gwangmu, đồng thời bãi bỏ chức vụ 태사(太社) và 태직(太稷) thay bằng Hoàng hậu và Thái tử (황후 và 황태자). Chiếu chỉ của nhà vua được đổi thành chiếu chỉ của hoàng đế. Vua Gojong cũng ban hành sắc lệnh ân xá gồm 14 điều, để thần dân và người dân của ông được hưởng niềm vui trước sự ra đời của Đại Hàn Đế Quốc.
Lễ đăng quang của vua Gojong khác với lễ đăng quang của nhà vua ở chỗ nó không được tổ chức trong cung điện mà ở Hwangudan, và ông mặc áo 금의, 십이장복, 대보 tượng trưng cho hoàng đế mà khác với 즉위식 của các vua ngày xưa.
2. 한국인은 독립운동을 어떻게 펼쳐 나갔을까?
Người Hàn Quốc đấu tranh giành độc lập như thế nào?
일제(일본 제국)의 강압 통치 Sự áp bức thống trị của đế quốc Nhật
일본은 대한 제국의 국권을 빼앗은 뒤 강압적으로 통치하였다. 일본의 지배에 반대하는 한국인을 감옥에 가두고 고문을 하였다. 또한 한국 인이 소유하고 있던 땅을 일본 토지 회사나 일본인에게 싼값으로 팔아 넘기거나 한국에서 쌀 생산을 늘려 일본으로 보내기도 했다.
Nhật Bản áp đặt quyền thống trị sau khi tước đi chủ quyền của Đại Hàn Đế Quốc. Những người phản đối sự thống trị của Nhật Bản đã bị bỏ tù và tra tấn dã man. Ngoài ra, đất đai thuộc sở hữu của người Hàn Quốc đã được bán cho các công ty đất đai Nhật Bản hay người Nhật Bản với giá rẻ hoặc tăng sản lượng gạo ở Hàn Quốc rồi gửi sang Nhật Bản.
지배: sự cai trị, sự thống lĩnh, sự thống trị
감옥: nhà tù, nhà giam, nhà lao
1930년대에 일본은 중국을 침략하였고(중일 전쟁), 제2차 세계 대전 중에는 미국 하와이 진주만을 공격하였다(태평양 전쟁). 전쟁으로 인해 군인과 물자가 부족해지자 일본은 한국의 많은 청년을 끌고 가 공장이나 탄광에서 일을 시켰고 전쟁터에 병사로 보내기도 했다. 또한, 일부 한국 여성들을 속이거나 강제로 끌고 가서 일본군 ‘위안부’로 삼는 일도 있었다.
Vào những năm 1930, Nhật Bản xâm lược Trung Quốc (chiến tranh Trung-Nhật), và trong thế chiến thứ II đã tấn công Trân Châu Cảng ở Hawaii, Mỹ (chiến tranh Thái Bình Dương). Khi binh lính và vật tư trở nên khan hiếm do chiến tranh, Nhật Bản đã đưa nhiều thanh niên Hàn Quốc đến làm việc trong các nhà máy hay mỏ than, và gửi họ đến chiến trường như những người lính. Ngoài ra, một số phụ nữ Hàn Quốc bị lừa hoặc bị ép buộc làm “nô lệ tình dục” cho quân đội Nhật Bản.
위안부: Người phụ nữ động viên để giảm những ham muốn tình dục của những người lính trong quân đội thời chiến tranh.
위안부: Người phụ nữ động viên để giảm những ham muốn tình dục của những người lính trong quân đội thời chiến tranh.
일제에 맞서 싸운 한국인의 독립운동 Phong trào độc lập của người Hàn Quốc chống đế quốc Nhật
일제 강점기에 한국인들은 나라의 국권을 되찾기 위해 끊임없이 독립운동을 펼쳐 나갔다. 1919년 3·1 운동에는 수백만 명의 사람들이 거리에 나와 독립을 요구하였다. 이를 계기로 김구 등이 중심이 되어 중국 상하이에 대한민국 임시 정부를 세웠다. 임시 정부는 한국이 독립 국가라는 것을 세계에 알리며 독립운동을 이끌었다.
Trong thời kì Nhật Bản chiếm đóng, người dân Hàn Quốc đã không ngừng cố gắng đấu tranh giành độc lập để giành lại chủ quyền đất nước. Ngày 1/3/1919, hàng vạn người ra đường biểu tình đòi độc lập. Nhân sự kiện này, Kim Gu và những người khác đã thành lập chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc ở Thượng Hải, Trung Quốc. Chính phủ lâm thời cho thế giới biết Hàn Quốc là một quốc gia độc lập và dẫn dắt phong trào độc lập.
이끌다: lãnh đạo, dẫn dắt
이끌다: lãnh đạo, dẫn dắt
1920년 무렵부터는 중국 만주 지방을 중심으로 독립군이 일본군을 상대로 활발한 무장 투쟁을 벌여 나갔다. 독립군은 여러 전투에서 일본군을 물리쳐 큰 성과를 거두었다.
국내에서는 언론, 교육, 경제 활동을 통해 한국인의 실력을 키우고자 하였다. 이처럼 국내외에서 계속된 독립운동은 한국이 독립하는 데 큰 도움이 되었다. 마침내 1945년 8월 15일 한국은 주권을 되찾았다.
Từ khoảng năm1920, quân độc lập tập trung tại khu vực Mãn Châu, Trung Quốc đã khởi xướng cuộc đấu tranh vũ trang quyết liệt chống lại quân đội Nhật. Quân độc lập đã đánh bại quân Nhật và gặt hái thành công tại nhiều trận đánh.
Thông qua hoạt động ngôn luận, giáo dục, kinh tế trong nước thực lực của người Hàn đã được nâng cao. Các cuộc đấu tranh độc lập tiếp tục diễn ra trong và ngoài nước như vậy đã giúp ích lớn cho sự độc lập của Hàn Quốc. Ngày 15/8/1945, Hàn Quốc cuối cùng đã giành lại được chủ quyền.
무장 투쟁: đấu tranh vũ trang
무장 투쟁: đấu tranh vũ trang
알아두면 좋아요
일제 강점기 독립운동을 이끈 대한민국 임시 정부
Chính phủ lâm thời Đại Hàn Dân Quốc lãnh đạo phong trào độc lập thời kỳ đế quốc Nhật chiếm đóng
대한민국 임시 정부는 국내와 연결되는 비밀 연락망을 만들어 대한민국 임시 정부의 소식을 국내에 전했고 독립운동에 쓰일 돈을 전달받기도 하였다. 또, 군인을 길러내는 무관 학교를 세워 독립군을 교육하였고 독립신문 발간에도 도움을 주었다. 그리고 일본의 침략 사실과 한국 역사를 알리기 위해 책을 펴내고 세계 곳곳에 외교관을 보내 한국 독립의 필요성과 의지를 보여주었다.
Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc thiết lập mạng lưới liên lạc bí mật với trong nước để truyền tin tức của Chính phủ Lâm thời Đại Hàn Dân Quốc đến trong nước và nhận tiền dùng cho phong trào độc lập. Thêm nữa, xây dựng trường học quân sự để nuôi dưỡng quân nhân giáo dục quân độc lập và cũng giúp ích cho việc xuất bản báo độc lập. Và cũng xuất bản sách để cho biết sự thật về sự xâm lược của Nhật Bản và lịch sử của Hàn Quốc, đồng thời cử các nhà ngoại giao đến nhiều nơi trên thế giới để thể hiện tính cần thiết của sự độc lập và ý chí của Hàn Quốc.
이야기 나누기
독립을 위해 목숨을 바친 사람들: 윤봉길과 남자현
Những người đã hi sinh vì nền độc lập: Yun Bong Gil và Nam Ja Hyun
• 1932년 4월, 상하이에서 발생한 중국군과 일본군의 무력 충돌에서 일본군이 승리한 것을 축하하려고 많은 일본인이 훙커우 공원에 모여 있었다. 윤봉길은 그 공원에 들어가 행사가 한창 진행되고 있을 때 단상을 향해 폭탄을 던졌다. 큰 폭발과 함께 일본군 상하이 총사령관을 비롯한 여러 일본인이 쓰러졌다. 윤봉길은 그 자리에서 체포되었고 젊은 나이에 목숨을 잃었다.
Tháng 4 năm 1932, nhiều người Nhật đã tập trung ở công viên Hongkou để chúc mừng việc quân đội Nhật đã chiến thắng trong cuộc xung đột vũ trang giữa quân Trung và quân Nhật ở Thượng Hải, Trung Quốc. Yun Bong Gil đến công viên đó và khi sự kiện đang diễn ra cao trào thì ném bom hướng về phía bục. Cùng với vụ nổ lớn một số người Nhật bao gồm cả Tổng tư lệnh quân đội Nhật Bản ở Thượng Hải đã bị ngã gục. Yun Bong Gil đã bị bắt giữ tại chỗ và hy sinh khi tuổi còn trẻ.
단상: bục, bệ
폭탄: bom
던지다: quăng, ném, tung ra
쓰러지다: gục ngã, ngã khụy, ngã quỵ
체포되다: bị bắt giữ
• 한국에서 3·1 운동을 경험한 남자현은 만주로 가서 독립운동에 참여하였다. 그녀는 독립에 대한 사람들의 의식을 높였고 특히 여성에 대한 교육을 강조하였다. 1932년 국제 연맹 조사단이 중국 하얼빈을 방문했을 때에는 손가락을 잘라 ‘한국의 독립을 원한다.’라는 혈서(피로 쓴 편지)를 보내 독립을 호소하였다. 그녀가 속한 독립군 부대에서 유일한 여성 대원으로 독립운동을 벌이다가 체포된 그녀는 고문을 받으면서도 단식(식사를 하지 않음)으로 저항하다가 사망하였다.
Nam Ja Hyun người đã từng trải qua phong trào ngày 1 tháng 3 tại Hàn Quốc, đã đến Mãn Châu để tham gia phong trào độc lập. Cô ấy nâng cao nhận thức của mọi người về độc lập và đặc biệt nhấn mạnh việc giáo dục dành cho phụ nữ Hàn Quốc. Năm 1932, khi đội điều tra Hội Quốc Liên ghé thăm Ha Eol Bin ở Trung Quốc, cô đã cắt ngón tay và viết huyết thư (bức thư viết bằng máu) gửi đi để kêu gọi độc lập với nội dung là “Tôi muốn Hàn Quốc độc lập”. Là thành viên nữ duy nhất của đơn vị Quân Độc lập mà mình trực thuộc, cô đã bị bắt khi đang triển khai phong trào độc lập và cô ấy dù bị tra tấn nhưng vẫn kháng cự bằng việc tuyệt thực (không ăn gì cả) và đã hy sinh.
혈서: sự viết thư bằng máu, huyết thư
유일하다: duy nhất
단식: sự tuyệt thực
저항하다: chống cự, kháng cự