[Đọc – Dịch] Bất đồng ngôn ngữ trong gia đình đa văn hóa

0
1936
말 안 통하는 母子… 숙제도 놀이도 함께 못해

‘2000년 경남의 한 시골 마을로 시집온 필리핀 새댁 마리는 이듬해 아들을 낳았고, 그 아이가 커서 올해 초등학생이 됐다.’ (중략)
병현이가 학교에 다니기 시작하면서 마리아는 전에는 몰랐던 고통이 생겼다. 아들이 학교에서 갖고 오는 ‘알림장 이라는 것도 잘 모르겠고, 병 현이가 물어보는 숙저도 도와줄 수가 없기 때문이다. 아참에 나가 저녁에 녹초가 돼 돌아오는 남편에게 도움을 기대할 수도 없다. (중략)
마리아가 이주 여성들을 대표할 수는 없지만, 그의 생활은 이주 여성이 한국에 시집와서 이를 낳고 엄마가 된다는 것이 얼마나 어렵고 서러 운지를 보여준다. 이주 여성들은 결혼 초기엔 남편이나 시댁의 차가운 시선 때문에, 아이들이 자라면서는 모성을 표현할 수 없어 고통을 겪는다.
2006년 당시 여성가족부가 이주 여성 엄마들에게 “자녀를 기르면서 가장 큰 어려움이 뭐내”고 물었을 때 중국과 필리핀 엄마 10명 중 7~8명 이 ‘말이 통하지 않는 것’이라고 말했다. 영어처럼 대접 받는 일부 외국어를 빼면, 한국말만 하기를 요구하는 사회 분위기 때문에 아이에게 모국 어를 가르치기도 힘들다. (중략)
말이 통하지 않으니 세상 그 누구보다도 가까워야 할 엄마와 자녀 사이에 징벽이 생기가도 한다. 남서울대학교 민성혜 교수는 작년 야주 여성 엄마를 둔 만 6세에서 8세 사이 자녀 165명의 심리를 연구했다. 그들에게 “엄마 얼굴을 그려보라:’는 주문을 했다. 25명의 아이들이 아무것도 그리 지 못했다. 아프다는 핑계를 대는 아이도 있었고 연필만 쥔 채 꼼짝 않고 앉아 있는 아이도 있었다. 그나마 엄마 얼굴을 그린 아이들의 그림에는 이목구비가 없게나 눈동자가 없었다. 엄마의 이름을 물었을 때 “모른다”거나 “이름이 길어서 싫다”고 답한 아이들도 있었다. 민 교수는 “엄마와 충분히 친밀한 관계를 맺지 못했다는 뜻”이라고 말했다.

(2008년 5월 10일 조선일보)

 

Mẹ và con nếu lời nói không thông thạo với nhau thì cũng khó có thể làm bài tập và chơi cùng nhau được.

Năm 2000, Maria-cô gái người Philippin đến làm dâu tại một vùng quê thuộc tỉnh Kyong Nam, Hàn Quốc. Một năm sau đó cô đã sinh được một bé trai. Đứa bé năm nay đã là học sinh tiểu học. (Tóm lược)
Khi Pyong Hyong Lee (tên con trai) bắt đầu đến trường cũng là lúc Maria bắt đầu xuất hiện những lo lắng điều mà trước đây cô không ngờ đến. Bởi vì cô không hiểu rõ những thông báo mà con trai đem từ trường về, cô không thể giúp con làm bài tập khi con cô hỏi bài. Cô cũng không thể trông chờ gì vào sự giúp đỡ của người chồng đi làm suốt từ sáng đến tối trở về nhà trong trạng thái mệt mỏi.
Maria không phải trường hợp cá biệt trong số các phụ nữ đến kết hôn nhập cư nhưng có thể thấy được rằng cuộc sống của những phụ nữ này tại Hàn Quốc, việc họ sinh con và trở thành người mẹ là việc khó khăn và khổ tâm biết nhường nào bởi thời kỳ đầu khi mới kết hôn họ phải đối mặt với cái nhìn lạnh nhạt của chồng và gia đình chồng, rồi khi con cái lớn lên họ lại phải đối mặt với sự lo lắng vì không thể thể hiện được tình cảm của người mẹ với con.
Vào năm 2006 Bộ Phụ nữ và Gia đình đã đưa ra câu hỏi sau đây cho những người mẹ là những phụ nữ đến kết hôn nhập cư: “Trong quá trình nuôi dạy con cái thì vấn đề gì là khó khăn nhất?” trong số 10 người phụ nữ Philippin và Việt Nam thì 7 đến 8 người đã nói rằng “tiếng nói không thông thạo” và vì do đặc thù của xã hội Hàn Quốc chỉ yêu cầu sử dụng tiếng Hàn nếu không phải là những ngôn ngữ phổ biến như tiếng Anh nên ngay cả việc dạy cho con bằng tiếng mẹ đẻ cũng rất khó khăn. (Tóm lược)
Trên thế gian này mối hệ giữa mẹ với con phải gần gũi hơn ai hết nhưng vì tiếng nói không thông thạo nên cũng có thể bị tạo ra bức tường ngăn cách. Năm ngoái Giáo sư Min Song Hye thuộc trường Đại học Nam Seoul đã nghiên cứu tâm lý của 165 đứa trẻ-con của những phụ nữ đến kết hôn nhập cư có độ tuổi từ 6 đến 8 tuổi. Giáo sư đã yêu cầu những đứa trẻ này hãy vẽ khuôn mặt của mẹ chúng thì có đến 25 em không thể vẽ được gì.
Đã có những đứa trẻ viện cớ đau ốm, cũng có những em chỉ cầm chặt bút chì trong tay và ngồi im lặng. Nhưng trong số những bức tranh của những đứa bé có vẽ khuôn mặt mẹ thì cũng có những bức tranh không có những phần nổi bật trên khuôn mặt như tai, mắt, mũi, miệng hoặc là mắt không có con ngươi. Khi được hỏi tên mẹ là gì thì có bé nói là không nhớ, cũng có bé nói tên của mẹ dài quá không muốn nhớ. Theo Giáo sư Min điều này có nghĩa là bé không thể tạo được mối quan hệ gần gũi đầy đủ với mẹ.

(Nhật báo Cho sun ngày 10 tháng 5 năm 2008)
 
Trích từ Giáo trình 알콩달콩 한국어.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here