[KIIP lớp 5 sách mới] Bài 41. 조선의 건국과 발전 Sự thành lập và phát triển của nhà nước Joseon

0
7708
 
1. 조선은 나라의 기틀을 어떻게 마련하였을까?
Joseon đã chuẩn bị nền tảng của quốc gia như thế nào?
 
조선의 건국 Sự thành lập của triều đại Joseon
1392년 조선을 세운 태조 이성계는 나라의 모습과 분위기를 새롭게 하기 위해 수도를 개경(개성)에서 한양(한성, 오늘의 서울)으로 옮겼다. 또한 경복궁과 종묘를 비롯해 숭례문(남대문), 동대문 등 4대문과 성곽도 세웠다. 
Năm 1392, để thay đổi diện mạo và bầu không khí của quốc gia, Lee Seong Kye – vị vua đầu tiên thành lập ra Joseon đã chuyển thủ đô từ 개경(개성) đến 한양 (한성, Seoul hiện nay). Ngoài ra, khởi đầu là cung điện Gyeongbok và đền Jongmyo rồi 4 cửa thành chính như 숭례문(남대문), 동대문 và tường thành cũng được xây dựng.

기틀: nền tảng, yếu tố then chốt, điểm cốt yếu, cơ bản, căn cứ
성곽: thành quách

조선은 유교의 이념을 바탕으로 나라를 다스렸다. 이에 따라 부모와 자녀 사이의 친밀한 관계, 왕과 신하 사이의 의리, 남편과 아내 사이의 구별(서로 다른 역할 존중), 어른과 아이 사이의 순서(어른을 먼저 대우), 친구 사이의 믿음 등을 강조하였다. 이러한 내용은 시대가 변하면서 조금씩 달라지기는 했지만 오늘날에도 한국에 여전히 영향을 주고 있다.
Joseon cai trị quốc gia dựa trên hệ tư tưởng của Nho giáo. Theo đó nhấn mạnh mối quan hệ thân thiết như giữa bố mẹ và con cái, đạo nghĩa giữa nhà vua và hạ thần, sự phân biệt giữa vợ và chồng (tôn trọng vai trò lẫn nhau), trật tự giữa người già và trẻ em (đối đãi người già trước), sự tín nhiệm giữa bạn bè. Những nội dung này trong khi thời thế biến đổi cũng cũng trở nên thay đổi từng chút một nhưng chúng vẫn đang có ảnh hưởng đến Hàn Quốc ngày nay.

강조하다: khẳng định, nhấn mạnh
의리: đạo nghĩa, nghĩa lý
여전히: vẫn, vẫn còn, vẫn như xưa
 
조선의 발전 Sự phát triển của Joseon
이성계의 아들 태종은 왕의 권력을 크게 강화시켜 조선이 발전할 수 있는 기틀을 마련하였다. 또한, 16살 이상의 남자는 모두 호패(신분증)를 차고 다니도록 하는 법을 실시하여 백성의 출생, 이동 등과 같은 생활을 정확하게 관리하였다.
Con trai của Lee Seong Kye – Taejong đã củng cố một cách vững mạnh quyền lực của vua và đặt nền tảng cho sự phát triển của Joseon. Ngoài ra luật nam giới trên 16 tuổi phải mang 호패 (chứng minh thư/thẻ căn cước) được thi hành để quản lý một cách chính xác các hoạt động như sinh con và đi lại của dân chúng.
 
태종의 아들 세종은 조선의 가장 위대한 왕으로 평가 받는다. 이 시기에 문화와 과학 기술이 크게 발달하였다. 세종은 우수한 학자와 관리들과 함께 역사, 지리, 예절 등과 관련한 많은 책을 펴냈다. 또한, 농사에 도움을 주기 위해 측우기, 해시계, 물시계 등을 만들었다. 그리고 백성이 쉽게 글을 읽고 쓸 수 있도록 하기 위해 훈민정음(백성을 가르치는 바른 소리, 오늘의 한글)을 만들었다.
Con trai của Taejong – Sejong được coi là vị vua vĩ đại nhất thời Joseon. Trong thời kì này, văn hoá và khoa học kĩ thuật đã phát triển vượt bậc. Vua Sejong cùng với các học giả và những người quản lý ưu tú đã phát hành nhiều cuốn sách liên quan đến lịch sử, địa lí, lễ nghi phép tắc. Ngoài ra, để giúp cho công việc đồng áng, ông đã tạo ra dụng cụ đo lượng mưa, đồng hồ mặt trời, đồng hồ nước. Hơn nữa, để dân chúng có thể đọc và viết chữ một cách dễ dàng thì ông đã tạo ra Huấn Dân Chính Âm (dạy phát âm đúng cho dân chúng, chính là chữ cái tiếng Hàn ngày nay).

위대하다: vĩ đại, ưu tú và xuất sắc
펴내다: phát hành (sách, báo)
예절: lễ tiết, nghi thức giao tiếp, lễ nghi phép tắc
측우기:  dụng cụ đo lượng mưa
 
성종 때에는 나라를 다스리는 기본 법전인 「경국대전』을 완성하였다. 「경국대전』에는 왕과 관리가 해야 할 일, 세금, 물건 거래, 예절, 군사, 형벌 등 생활 전반에 관한 내용이 담겨 있다. 이 법은 조선이 왕의 말이 아닌 법에 따라 나라를 다스리는 법치국가임을 보여준다.
Ở thời Sejong, đã hoàn thành 경국대전 là những điều lệ cơ bản để điều hành đất nước. Trong 경국대전 chứa đựng những nội dung liên quan đến toàn bộ cuộc sống như những việc vua và quan phải làm, tiền thuế, giao dịch hàng hoá, nghi thức giao tiếp, quân sĩ, hình phạt. Bộ luật này cho thấy thời Joseon là quốc gia pháp trị mà cai trị đất nước theo luật pháp chứ không phải theo lời vua.

다스리다: cai trị, thống trị, điều hành
법전: quy chế, điều lệ (Sách sắp xếp và ghi lại một cách có hệ thống và thống nhất những quy định và luật do nhà nước định ra)
전반: toàn bộ
군사: quân sự, quân sĩ
형벌: hình phạt
법치국가: quốc gia pháp trị
 
알아두면 좋아요
『경국대전』을 통해 살펴본 백성의 삶
Cuộc sống người dân soi xét thông qua bộ luật Gyeongguk Daejeon
 
『경국대전』은 오랫동안 조선 통치의 기본이 되었으며 백성의 생활에도 많은 영향을 미쳤다. 그중에서 백성의 일상생활과 관련되었던 일부 내용을 살펴보면 다음과 같다.
Gyeongguk Daejeon từ lâu đã trở thành cơ sở thống trị cơ bản của thời Joseon và cũng gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân. Trong số đó, khi xem xét phần nội dung liên quan đến đời sống hằng ngày của người dân thì như sau:
 
• 땅과 집을 사면 100일 안에 국가 기관에 보고해야 한다.
Nếu mua đất và nhà thì trong vòng 100 ngày phải báo cáo với cơ quan nhà nước.
• 부모가 많이 아프거나 부모의 나이가 70세 이상이면 그 아들은 군대에 가지 않아도 된다.
Nếu bố mẹ ốm nặng hoặc bố mẹ hơn 70 tuổi thì con trai không phải đi lính.
• 노비인 여성이 아이를 낳으면 출산 휴가 기간은 90일이다. 필요한 경우에는 남편도 출산 휴가를 신청할 수 있다.
Nếu phụ nữ sinh con thì thời gian kì nghỉ sinh là 90 ngày. Trong trường hợp cần thiết, người chồng cũng có thể đăng ký nghỉ phép sinh.
 
2. 조선 후기에는 어떤 변화가 나타났을까?
Xuất hiện sự biến hóa nào vào thời kỳ Hậu Joseon?
 
두 차례의 큰 전쟁을 극복한 조선 Joseon vượt qua hai cuộc chiến lớn
1592년 일본이 조선을 침략한 사건을 임진왜란이라고 한다. 이순신 등 조선의 수군 (해군)이 일본군의 공격을 잘 막아냈고 백성들은 의병을 조직하여 일본군에 맞서 싸웠다. 이러한 노력의 결과 일본군으로부터 나라를 지켜 냈다. 1636년에는 중국의 청나라가 조선을 침략한 병자호란이 일어났다. 조선은 남한산성에서 끝까지 싸웠지만 결국 청의 요구를 들어주고 전쟁을 끝냈다.
Sự kiện Nhật Bản xâm lược Joseon năm 1592 được gọi là 임진왜란 – cuộc xâm lược của Nhật Bản hay Chiến tranh Imjin. Thủy quân (hải quân) của Joseon như Lee Sun Sin đã ngăn chặn tài tình sự tấn công của quân Nhật Bản, đồng thời những người dân thì tổ chức các đội nghĩa binh và chiến đấu với quân đội Nhật Bản. Kết quả của sự nỗ lực này là đã bảo vệ được đất nước khỏi quân đội Nhật Bản. Vào năm 1636, nhà Thanh của Trung Quốc đã nổi lên cuộc xâm chiếm Joseon còn được gọi là 병자호란. Joseon đã chiến đấu đến cùng ở 남한산성 nhưng kết cục phải đáp ứng yêu cầu của nhà Thanh và kết thúc chiến tranh.

침략하다: xâm lược
의병: đội nghĩa binh, nghĩa binh
조직하다: tổ chức


두 차례의 큰 전쟁으로 농토는 망가졌고 백성들의 삶도 힘들어졌다. 조선의 왕이었던 영조와 정조는 이러한 위기를 극복하기 위해 노력하였다. 세금을 줄여 주어 백성의 생활을 안정시켰고 농업뿐 아니라 상업, 공업 등 백성이 필요로 하는 분야를 발전시켰다. 또한 다른 나라로부터 조선에 필요한 것을 받아들여야 한다고 주장하는 학자들과 함께 학문 발전에도 기여하였다. 유네스코 세계유산의 하나로 뛰어난 건축물로 평가받는 수원 화성이 건축된 것도 정조 때이다.
Bởi hai cuộc đại chiến mà đất nông nghiệp bị tàn phá và đời sống dân chúng trở nên lầm than. Youngjo và Jeongjo là vua Joseon đã nỗ lực để khắc phục khủng hoảng này. Bằng cách giảm thuế, cuộc sống của người dân được ổn định, và những lĩnh vực mà người dân cần thiết không chỉ nông nghiệp, mà cả thương nghiệp và công nghiệp cũng được phát triển. Ngoài ra, cùng với các học giả, những người chủ trương phải tiếp nhận những thứ cần thiết cho Joseon từ các quốc gia khác cũng đã góp phần vào sự phát triển học vấn. Cũng trong thời trị vì của Vua Jeongjo, Pháo đài (thành) Suwon Hwaseong được đánh giá là công trình kiến trúc nổi bật một trong những Di sản Thế giới được UNESCO công nhận.

농토: đất nông nghiệp
망가지다: bị phá hỏng, bị phá vỡ, tàn phế, hư hại
위기: nguy cơ, khủng hoảng
기여하다: đóng góp, góp phần
받아들이다: tiếp thu, tiếp nhận, đón nhận

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 sách mới] Bài 42. 일제 강점과 독립운동 Thời kì Nhật Bản chiếm đóng và phong trào độc lập

조선 후기의 사회와 문화 Xã hội và văn hóa của thời kỳ Hậu Joseon 
조선의 신분은 크게 양반, 중인, 상민, 천민으로 나누어져 있었다. 양반은 지배층으로 과거 합격을 위해 글공부에 힘썼다. 중인은 통역관이나 의사 등과 같은 기술 관리였다. 상민은 농민 · 수공업자 · 상인 등을 가리킨다. 천민은 노비나 백정 등으로 천하고 낮은 일을 담당하였다.
Địa vị ở thời Joseon được chia thành quý tộc, trung lưu, thường dân, tiện dân. Quý tộc thì ra sức học viết để đỗ đạt khoa cử bởi tầng lớp thống trị. Giới trung lưu thì quản lý kĩ thuật như ngự y hay quan thông dịch. Thường dân thì chỉ những người như nông dân, thợ thủ công, thương nhân. Tiện dân thì đảm nhiệm những việc thấp hèn và thấp kém như nô tì hay đồ tể (người làm nghề giết mổ bò lợn).

양반: quý tộc
중인: giới trung lưu
 상민: thường dân, dân thường
천민: tiện dân, dân đen
지배층: tầng lớp thống trị, tầng lớp cai trị, tầng lớp lãnh đạo
가리키다: chỉ, chỉ ra
수공업자: thợ thủ công
천하다: tầm thường, thấp hèn
 
조선 후기에는 신분제가 흔들리면서 양반이 많아지고 상민과 천민의 수가 줄어들었다. 이러한 사회 변화는 신분을 없애고 점차 평등한 사회로 나아가고자 하는 움직임으로 평가받는다. 또한, 양반 문화 중심이었던 조선 전기와 달리 조선 후기에는 한글 소설, 판소리, 탈놀이, 민화 등 서민 문화도 크게 발달하였다.
Vào thời hậu Joseon, chế độ địa vị bị lung lay đồng thời tầng lớp quý tộc trở nên nhiều lên và số lượng thường dân và tiện dân giảm. Sự biến đổi xã hội như thế được đánh giá là sự chuyển biến để dần dần hướng đến xã hội bình đẳng và loại bỏ giai cấp. Ngoài ra, khác với thời kỳ đầu Joseon mà văn hóa quý tộc là trọng tâm thì thời kỳ Hậu Joseon văn hóa thường dân như tiểu thuyết chữ Hàn, 판소리, kịch múa mặt nạ, truyện dân gian đã phát triển một cách mạnh mẽ.

흔들리다: lung lay, 초매 đảo
점차: dần dần, tuần tự dần dần
나아가다: hướng đến, thẳng tiến
소설: tiểu thuyết
판소리: Thể loại âm nhạc truyền thống Hàn Quốc hát kể lại câu chuyện bằng lời hát. Hát theo nhịp trống kết hợp với động tác cơ thể diễn tả câu chuyện.Tiêu biểu là năm trường đoạn Heungbuga, Chunhyangga, Simcheongga, Jeokbyeokga, Sugungga.
탈놀이: kịch múa mặt nạ (Sự công diễn mà nhân vật trình diễn đeo mặt nạ và nhảy múa, hát, kể chuyện)
 
알아두면 좋아요
수원 화성의 공사 기간이 대폭 줄어든 이유는?
Lý do thời hạn thi công thành Suwon Hwaseong giảm đi đáng kể?
 
정조가 세운 수원 화성은 원래 예상 공사 기간이 10년이었다. 그러나 실제 공사 시간은 3년도 걸리지 않았는데 그 비결은 다음과 같다.
Thành Suwon Hwaseong Suwon được xây dựng bởi Vua Jeongjo có thời gian xây dựng dự kiến ban đầu là 10 năm. Tuy nhiên thời gian thi công trên thực tế không mất đến 3 năm và bí quyết là như sau:
 
원래 조선은 아무런 대가를 주지 않고 백성에게 일을 시켰는데 화성을 세울 때는 일꾼을 모집하여 임금(품삯)을 지급하였다. 또한, 날이 무더울 때는 일하는 사람들에게 몸을 보호하는 약을 주었고, 치료를 받느라 일하지 못하는 기간에도 임금을 줬다. 또한 일의 성과에 따라 수당(임금 이외에 따로 주는 돈)을 지급하였고 가끔 잔치를 열어 격려도 해 주었다. 그러자 일꾼들이 더욱 열심히 화성 건축에 참여하였다. 뿐만 아니라 무거운 짐을 들어올리기 위해 도르래의 원리를 이용한 거중기를 사용하였는데 이 같은 과학기술도 공사 기간 단축에 큰 도움을 주었다.
Ban đầu, Joseon giao việc cho người dân làm mà không trả bất cứ thù lao gì, nhưng khi Hwaseong được xây dựng, người làm công được tuyển dụng và trả lương (tiền công). Ngoài ra, những ngày nắng nóng thì cho những người làm việc thuốc để bảo vệ cơ thể, trả lương ngay cả trong lúc phải điều trị mà không thể làm việc. Ngoài ra, các khoản phụ cấp (tiền đưa ra ngoài tiền lương) được trả theo kết quả công việc và thỉnh thoảng mở bữa tiệc để khuyến khích họ. Thế là những người làm công thậm đã tham gia làm việc chăm chỉ hơn để xây dựng Hwaseong. Không chỉ vậy mà còn sử dụng máy nâng ròng rọc ứng dụng nguyên lý của ròng rọc để nâng cao vật nặng lên và những kỹ thuật khoa học giống như thế này cũng giúp rút ngắn thời gian xây dựng rất nhiều.
품삯: tiền công
대가: thù lao
일꾼: người làm thuê, người làm công
격려: sự khích lệ, sự động viên, sự khuyến khích, sự cổ vũ
도르래: cái ròng rọc
거중기: máy nâng ròng rọc
단축: sự rút ngắn, sự thu nhỏ, sự thu hẹp

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 sách mới] Bài 15: 의례 Nghi lễ

이야기 나누기
조선 후기에 유행한 판소리 Pansori phổ biến vào cuối triều đại Joseon

판소리는 소리꾼이 고수(북 치는 사람)의 장단에 맞추어 창(노래)과 아니리(말)와 너름새(몸짓)를 섞어 이야기를 엮어 가는 음악이다. 또한 판소리의 판이란 ‘씨름판’, ‘장사판’과 같이 사람이 많이 모인 곳을 가리킨다. 판소리는 많은 사람이 모인 곳에서 열리는 노래 공연을 뜻한다. 판소리는 소리꾼과 청중이 함께 만들어가는 공연이라고 할 수 있다. 소리꾼의 창과 말에 장단을 맞추는 고수의 추임새에 따라 청중들도 ‘얼씨구’, ‘좋지’ 등을 하며 흥을 더한다.
Pansori là âm nhạc trong đó người hát dệt nên một câu chuyện bằng cách trộn bài hát xướng – 창 (bài hát), 아니리 (lời nói) và 너름새 (cử chỉ) theo nhịp điệu của 고수 (người đánh trống). Ngoài ra, 판 trong pansori đề cập đến những nơi có nhiều người tụ tập, chẳng hạn như ‘씨름판 – sân đấu vật’ và ‘장사판 – nơi buôn bán’. Pansori mang ý nghĩa biểu diễn ca hát được tổ chức ở nơi có nhiều người tụ tập. Pansori có thể coi là màn trình diễn cùng nhau của người hát và khán giả. Theo câu xướng đệm của người đánh trống – người điều chỉnh (khớp) nhịp phách cho lời nói và lời hát xướng của người hát, khán giả cũng thêm phần phấn khích bằng cách hô vang ‘얼씨구 – hoan hô, giỏi lắm’ và ‘좋지 – hay lắm, hay ha’.
창: sự hát xướng, bài hát xướng
소리꾼: tay hát, danh ca, đào hát (Người hát hay pansori hay dân ca…)
청중: thính giả
추임새: câu xướng đệm (Lời nói của người đánh trống(gosu) cất lên ở các đoạn giữa bài hát để tạo thêm hưng phấn trong Pansori)
장단: nhịp, phách

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here