평화를 꿈꾸다 (DMZ) – Mơ ước hòa bình

0
869

1960년대 봄, 비무장지대 철책선에서 복무하던 나는 가끔 인적이 없는 근처 강가에 찾아가 눈이 시리도록 아름다운 경치에 빠져들곤 했다. 절벽 끝에는 분홍색 진달래꽃이 만발했고, 전쟁 전 마을이 있었던 강가의 장방형 담장을 따라 잡초가 무성했으며, 여기저기 복숭아꽃과 살구꽃이 피었다. 그때의 대학생 병사가 노년으로 깊숙이 들어선 지금도 남북은 여전히 갈라져 대치 중인데, 적막에 싸인 그 강가에는 여전히 철 따라 꽃이 피고 열매가 열릴 것이다.

Mùa xuân những năm 1960, khi còn làm nhiệm vụ tại hàng rào Khu phi quân sự, tôi thỉnh thoảng hay tìm đến con sông không dấu chân người gần đó và đắm mình trong khung cảnh tươi đẹp cho đến khi đôi mắt chói lòa. Hoa đỗ quyên hồng nở rộ dưới vách đá, đám cỏ dại mọc um tùm ven hàng rào hình chữ nhật trên bờ sông, nơi trước chiến tranh đã từng có những ngôi làng, hoa đào và hoa mở nở lác đác chỗ này chỗ kia. Cho đến bây giờ, khi người lính sinh viên thuở đó đã bước vào tuổi xế chiều, Nam Bắc vẫn trong chia cắt, đối đầu. Nhưng bao trùm lấy sự tĩnh mịch ấy, bờ sông bên kia hoa vẫn nở và trái vẫn đơm từng mùa.

ⓒ 박종우

한국 전쟁 발발 3년 뒤인 1953년 7월 27일 발효된 정전 협정에 따라 양측은 동서 약 240km에 걸쳐 한반도의 허리를 둘로 갈라 가상의 군사분계선(MDL)을 긋고, 그로부터 남북으로 각각 2㎞ 범위에 군사 충돌을 방지하기 위한 완충 지대를 두었다. 그것이 바로 한반도 비무장지대다. 총면적 약 907㎢인 이 지역의 남북 경계선에는 각기 높은 철책을 세우고 남북한 군대가 대치 중이다. 비무장으로 군사 활동이 금지되어 있다지만, 지뢰로 덮인 이곳은 지구상 유일하게 냉전 체제의 위험한 유산이 상존하는 살벌한 대치 공간이다. 군사분계선에는 남북한군과 유엔군이 공동 경비하는 반경 400m 원형 지역, 오늘날에도 세계의 이목을 집중시키고 있는 저 유명한 판문점이 포함되어 있다. 한편 비무장 지역 밖 남북으로 10여㎞ 떨어진 지역에 다시 통제선 철책을 세우고 민간인의 출입을 금하였는데, 이 선이 바로 민통선이다. 역내(域內)에는 휴전 협정에 따라 남측의 대성동, 북측의 기정동 마을에 민간인이 거주하고 있다.

Bài viết liên quan  스포츠 강국에서 스포츠 선진국으로 - Từ cường quốc về thể thao trở thành quốc gia đi đầu trong lĩnh vực thể thao

Theo Hiệp định đình chiến có hiệu lực từ ngày 27 tháng 7 năm 1953, ba năm sau khi chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, hai miền đã vạch ra Đường phân giới quân sự (MDL) dài khoảng 240 ki-lô-mét từ đông sang tây, chia đôi bán đảo Triều Tiên. Từ đó, một vùng đệm được thiết lập để ngăn chặn các cuộc đụng độ quân sự trong phạm vi hai ki-lô-mét ở cả hai miền tính từ đường phân giới. Đó chính là Khu phi quân sự Bán đảo Triều Tiên, trải rộng trên diện tích khoảng 907 ki-lô-mét vuông, nơi mỗi bên đều xây những hàng rào sắt cao chót vót và quân đội Nam Bắc vẫn trong thế đối đầu. Mặc dù các hoạt động quân sự bị cấm nhưng khu vực trải đầy bom mìn này lại là không gian đụng độ sát phạt duy nhất trên thế giới còn tồn tại những di sản nguy hiểm của Chiến tranh Lạnh. Tại Đường phân giới Quân sự có một khu vực hình tròn bán kính 400 mét do quân đội Nam Bắc Triều Tiên và Liên Hợp Quốc cùng bảo vệ, đồng thời, khu Bàn Môn Điếm nổi tiếng ngày nay vẫn đang thu hút sự chú ý của thế giới. Ngoài ra, bên ngoài Khu phi quân sự khoảng 10 ki-lô-mét theo hướng bắc-nam, người ta còn dựng hàng rào sát để ngăn chặn sự qua lại, ra vào của người dân, gọi là Đường kiểm soát quân sự. Tuy nhiên, theo Hiệp định đình chiến, bên trong khu vực này vẫn có cư dân sinh sống tại làng Daeseong-dong của miền Nam và làng Kijong-dong của miền Bắc.

Bài viết liên quan  (P8) 민주국가, 경제대국으로 발전 - Phát triển thành quốc gia dân chủ và nước lớn về kinh tế

사람이 살지 않는 DMZ 일대는 포유류와 조류의 분포 면에서 국내 최대의 종 다양성을 지니고 있으며, 가장 많은 천연기념물과 멸종위기종이 서식하는 장소이기도 하다. 10월 초순에는 민통선 북쪽 철원평야에 수천 마리의 재두루미들이 시베리아의 추위를 피해 찾아와 들판에 떨어진 벼이삭을 줍는다. 또한 11월 초순이면 우리 민족이 가장 상서롭게 여기는 새인 두루미가 찾아온다. 날개가 없는 나는 이 남북한 접경 지역에 내려앉는 수천 마리의 철새 떼를 그저 사진으로만 바라보며 아직은 기약 없는 통일을, 철책선 안이 평화로운 생태공원으로 변할 그날을 꿈처럼 그려본다.

Không có sự sống con người, Khu phi quân sự có số lượng di sản thiên nhiên vô cùng phong phú và hệ sinh thái đa dạng lớn nhất cả nước. Đây là nơi cư ngụ của nhiều loài động vật có vú và loài chim có nguy cơ tuyệt chủng. Vào những ngày đầu tháng 10, hàng nghìn con sếu trắng tìm đến đồng bằng Cheolwon phía Bắc Đường kiểm soát Dân sự để tránh cái lạnh giá của Siberia và nhặt những bông lúa rơi rụng trên cánh đồng. Đầu tháng 11 là lúc chim hạc, loài chim được xem là mang đến điểm tốt lành nhất của dân tộc Hàn Quốc, tìm về đây. Chẳng có đôi cánh nào như tôi, chỉ biết ngước nhìn những đàn chim di cư hàng nghìn con bay xuống vùng biên giới Nam Bắc Triều Tiên như một bức tranh, và rồi vẽ lên một giấc mơ về ngày thống nhất chưa có lời hẹn trước. Khi ấy, bên trong đường rào sắt kia sẽ trở thành công viên sinh thái hoà bình.

Bài viết liên quan  새로운 삶의 스타일이자 여행의 미래, ‘한 달 살기’ - "Sống một tháng" - Một phong cách sống mới và tương lai của du lịch

김화영(Kim Hwa-young 金華榮) 문학평론가, 대한민국예술원 회원
Kim Hwa-young Nhà phê bình văn học, thành viên Viện Nghệ thuật Hàn Quốc
Dịch. Phạm Hương Giang

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here