‘코리안 뷰티’라는 제국 – Đế quốc mang tên ‘vẻ đẹp Hàn Quốc’

0
87

‘코리안 뷰티’, 한국적인 아름다움이 최근 전세계, 그 중에서도 특히 이곳 인도네시아 젊은 여성들 사이에서 집착에 가까운 관심의 대상이 되고 있다. 이러한 현상은 이들의 일상에 등장한 한류와 관계가 있다. 한류는 한국 드라마가 다른 국가들로 퍼져나가면서 시작됐다. 전자제품, 영화, 음악 등 다른 제품이 그 뒤를 이었다. 한류가 인기를 끌면서 한국 정부는 한국어와 한국 문화를 홍보하기 시작했다. 한국 정부의 홍보에 힘입어 한국 화장품 업계에서는 한국적인 아름다움의 표준을 만들어냈다. 그런데, 인도네시아 사람들이 열광하는 이 ‘한국적 아름다움’이란 대체 무엇인가?

Đạt được “vẻ đẹp Hàn Quốc” đã trở thành nỗi ám ảnh của các cô gái trẻ từ khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là ở Indonesia. Điều này là do sự xuất hiện của làn sóng Hàn Quốc hallyu từ khắp mọi lĩnh vực trong đời sống. Hallyu bắt đầu từ phim truyền hình Hàn Quốc và nhanh chóng lan rộng ra nhiều quốc gia. Sau phim truyền hình là đồ điện tử, phim điện ảnh, âm nhạc và các sản phẩm khác. Sau khi Hallyu nhận được sự yêu mến chính phủ Hàn Quốc đã bắt tay vào việc quảng bá ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc ra nước ngoài. Những hoạt động quảng bá cũng đã thúc đẩy các ngành công nghiệp mỹ phẩm Hàn Quốc, tạo ra “tiêu chuẩn vẻ đẹp Hàn Quốc.” Tuy nhiên, “vẻ đẹp Hàn Quốc” được người người trên khắp Indonesia hâm mộ thực sự là gì?

아름다움은 보는 사람의 눈에 달린 것이라고들 한다. 무엇이 아름다운지 사람들이 제각각 다른 생각을 가지고 있다는 말이다. 아름다움이 보편적인 하나의 정의로 규정된 적은 없다. 아름다움이란 무엇인가, 언제 어디서 이 질문을 하느냐에 따라 그 답이 달라지기 때문이다. 예를 들어, 미국인이 생각하는 아름다움이란 한국인이나 인도네시아인이 생각하는 그것과는 다를 수 있다. 그러나 세계를 바라보는 시각과 생각, 각기 다른 문화적 요소의 교류에 따른 국제적 통합의 과정을 뜻하는 ‘세계화(globalization)’라는 용어가 쓰이기 시작하면서, 아름다움의 세계화란 곧 서구화된 미를 뜻했다. 이렇게 이상적인 미(美)의 기준 역시 서구의 것을 따르게 됐다. 세계는 햄버거, 코카콜라 같은 온갖 미국 제품에 집착했다. 역사학자들은 이를 ‘코카콜라’와 식민지배를 뜻하는 ‘colonization’을 합성해 ‘코카콜라나이제이션(Coca-colonization)’이라고 불렀다.

Người ta nói rằng đẹp hay không là ở con mắt người nhìn. Điều này có nghĩa rằng những người khác nhau có những quan niệm khác nhau về vẻ đẹp. Chưa bao giờ có một định nghĩa hay tiêu chuẩn phổ quát nào về vẻ đẹp vì sẽ có những câu trả lời khác nhau về vẻ đẹp tùy theo việc vẻ đẹp đó được đánh giá ở đâu. Ví dụ, những gì được coi là đẹp theo tiêu chuẩn của một người Mỹ có thể khác những gì được coi là đẹp theo tiêu chuẩn của một người Hàn Quốc hay Indonesia. Tuy nhiên, từ “toàn cầu hóa” và quá trình hội nhập quốc tế như giúp tìm ra điểm hội tụ các quan điểm, ý kiến, và các khía cạnh khác từ khắp nơi trên thế giới, và kết quả là đã đến một thời điểm mà cái đẹp được toàn cầu hóa trở thành vẻ đẹp tiêu chuẩn tây hóa. Vì vậy, khái niệm về một “vẻ đẹp lý tưởng” sau nhiều tiêu chuẩn bắt nguồn từ quan niệm của phương Tây về cái đẹp. Như bạn đã biết, trên thế giới đã trở nên ám ảnh với tất cả mọi thứ của Mỹ, chẳng hạn như bánh mì kẹp thịt và Coca-Cola. Xã hội học gọi đây là “Cocacolonization” đây là từ ghép của từ ‘colonization’ và ‘coca-cola.’

Bài viết liên quan  한국 양궁, 올림픽 전 종목 석권···김우진·임시현 3관왕 - Hàn Quốc giành trọn số huy chương vàng bắn cung tại Olympic Paris 2024

이와 비슷한 현상이 아시아에서 벌어지고 있다. 아시아, 특히 한국이 부상하고 있다. 중국을 비롯한 대부분의 아시아 국가에서 한국의 생활방식과 한국 문화가 급속하게 퍼져나가고 있기 때문이다. 중국인들은 주로 미디어를 통해 한국 문화가 다른 나라에 영향력을 미치는 현상을 가리켜 ‘한류’라는 단어를 사용했다. 근래 중국, 타이완, 홍콩은 물론 인도네시아에서까지도 한국 영화, 한국 음악, 한국 드라마의 인기는 성장했다. 실로 미디어에서 한국 문화의 영향력을 피하기란 불가능해 보인다. 한국 영화와 드라마로 아시아 국가 사람들은 한국에 대해 긍정적인 이미지를 갖게 됐다. 이는 한국의 첨단기술, 음악, 패션, 화장품 등의 소비로 이어졌다.

Tuy nhiên, ngày nay một điều tương tự đang xảy ra trên khắp Đông Nam Á. Lối sinh hoạt, văn hóa của Hàn Quốc đang ngày một lan rộng tại Trung Quốc cũng như các quốc gia châu Á khác. Người Trung Quốc dùng từ “Hallyu” để nói về ảnh hưởng của tiêu chuẩn Hàn Quốc và các khái niệm của Hàn Quốc đến các nước khác, chủ yếu thông qua các phương tiện truyền thông. Sự phổ biến của bộ phim Hàn Quốc, âm nhạc và chương trình truyền hình đã được mở rộng tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và thậm chí Indonesia. Có vẻ như không thể tránh được sức mạnh của văn hóa Hàn Quốc thông qua các phương tiện truyền thông. Nhờ có phim ảnh mà người dân các nước châu Á đều có một cái nhìn tích cực về Hàn Quốc. Điều này đã dẫn đến việc tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ Hàn Quốc, như công nghệ, thực phẩm, thời trang và mỹ phẩm.

패션과 화장품 분야에서, 서울이 아시아에서 가장 유행을 앞서가고 문화적으로 영향력이 큰 도시라는 데 대부분의 사람들이 동의할 것이다. 즉, 한국의 이상적인 미(美)의 기준 역시 서울에서 나온다는 것이다. 서울의 패션과 미적 감각으로 한국은 해외에서 ‘코리안 뷰티’를 정립했다. 그 대상국 중 하나인 인도네시아는 이제 한국 제품과 문화의 잠재적 시장이 됐다. 많은 인도네시아 젊은이들이 한국의 패션 스타일을 좇는다. 이들의 시선은 서울의 유명 스타들과 그 패션에 꽂혀 있다. 자신들의 우상인 이민호, 김범 같은 배우들이 입은 옷들을 사 입고 싶어해 마지않는다. 우상을 향한 열광적인 애정 때문에 이들은 한국 스타들과 그들의 미적 기준으로 스스로를 규정하기에 이르렀다.

Nói về thời trang và mỹ phẩm, nhiều người phải thừa nhận rằng Seoul đã trở thành một trong những thành phố thời trang nhất và có sức ảnh hưởng văn hóa lớn nhất ở châu Á. Điều đó có nghĩa là tiêu chuẩn Hàn Quốc của vẻ đẹp và thời trang được định hình ở thành phố Seoul. Thông qua thời trang và gu thẩm mỹ Hàn Quốc đã thiết lập nên tiêu chuẩn cho “vẻ đẹp Hàn Quốc” ở nước ngoài. Indonesia cũng vậy và đây hiện tại đang là một thị trường tiềm năng cho các sản phẩm và dịch vụ của Hàn Quốc. Nhiều thanh thiếu niên Indonesia yêu thích và đi theo xu hướng thời trang Seoul. Họ dành sự chú ý vào những bộ quần áo và trang phục mặc bởi những người nổi tiếng của Seoul. Họ sẵn sàng đầu tư cho quần áo và phụ kiện mặc bởi thần tượng của mình như nam diễn viên Lee Min Ho hay diễn viên Kim Bum. Cơn sốt này làm cho diễn viên và nữ diễn viên Hàn Quốc mà họ yêu thích trở thành người định hình các tiêu chuẩn vẻ đẹp của họ.

패션 외에 화장품 또한 인도네시아 젊은이들의 마음을 샀다. 이들은 한국 기초 화장품부터 색조 제품들까지 소비한다. 한국의 이상적인 아름다움과 미(美)의 기준이 이들에게 수용된 것이다. 온라인에는 한국 화장품을 판매하는 쇼핑몰이 많다. 젊은이들은 이들 쇼핑몰에서 판매하는 한국 화장품들로, 또 송혜교, 김태희 같은 자신의 우상들의 관련된 소식을 소비하며 자신들을 가꾼다. 대학 캠퍼스에서 한국 스타들의 최신 메이크업이나 패션을 모방한 학생들을 발견하는 일도 이제는 일상이다. 이들은 ‘코리안 뷰티’라는 제국의 일원이 되기를 선언한다. 화장품과 패션으로 이들은 한국 스타들과 닮도록 자신들을 만들어 간다.

Bên cạnh thời trang, mỹ phẩm Hàn Quốc cũng được giới trẻ Indonesia yêu thích. Các sản phẩm chăm sóc da và mỹ phẩm Hàn Quốc được giới trẻ Indonesia săn lùng. Những tiêu chuẩn về gu thẩm mỹ và vẻ đẹp của Hàn Quốc đã được giới trẻ ở đây tiếp nhận. Có rất nhiều cửa hàng trực tuyến ở đây cung cấp các sản phẩm làm đẹp từ Hàn Quốc. Từ trang web bán hàng này giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên tuổi 20, chiều chuộng bản thân với sản phẩm làm đẹp của Hàn Quốc và theo dõi tin tức liên quan về thần tượng của mình, như nữ diễn viên Song Hye Kyo và nữ diễn viên Kim Tae-hee. Thậm chí có thể thấy những sinh viên có cách trang điểm hoặc trang phục mới nhất giống với thần tượng Hàn Quốc của họ tại các trường Indonesia. Những người này tự xưng là thành viên của một đế chế mang tên ‘vẻ đẹp Hàn Quốc’. Qua mỹ phẩm và phụ kiện, những người trẻ tuổi đang cố gắng để trở nên giống với thần tượng của họ.

Bài viết liên quan  버추얼 아이돌이라는 신세계 - Thế giới mới của thần tượng ảo

한국이 생각하는 이상적 아름다움은 이제 새롭게 떠오른 지배적 문화의 일원으로 소속되고자 인도네시아 젊은이들이 받아들이고, 적응하고, 또 소비하는 새로운 문화적 가치가 됐다. 이들은 새로운 문화에 동참하고 싶어한다. 완벽한 얼굴과 이상적인 몸매는 자신들의 우상과 좀 더 비슷하게 보이고픈 마음에서 비롯된 집착의 대상이 됐다. 한국인이 아닌 10~20대 여성들이 한국인처럼 보이고 싶어한다. 인도네시아뿐만 아니라 전세계의 젊은 여성들이 집착하는 이 아름다움이란 한국인들만의 것이 아니라 그들 자신의 것이기도 하다. 그러나 아름다움은 사회적 산물이고, 미의 기준은 시대에 따라 바뀐다. 또한 서두에서 언급한 바와 같이 아름다움은 보는 사람의 눈에 달렸다. 자신이 아름답다고 스스로 믿을 때야만 진정으로 아름답다는 것을 우리는 기억해야 한다.

Vì vậy, có thể nói rằng những tiêu chuẩn vẻ đẹp Hàn Quốc đã trở thành giá trị chi phối mới được những người trẻ Indonesia chấp nhận, thích ứng và tiêu thụ như là thành viên bị thống trị của nền văn hóa mới này. Họ cố gắng để tham gia vào một hệ thống văn hóa mới. khuôn mặt hoàn hảo và cơ thể lý tưởng hiện nay là một nỗi ám ảnh khiến họ càng nỗ lực để giống với thần tượng của mình hơn một chút. Nói cách khác, các cô gái trẻ muốn có vẻ ngoài giống như những cô gái Hàn Quốc. Các tiêu chuẩn của vẻ đẹp không chỉ là là nỗi ám ảnh của phụ nữ trẻ tại Indonesia mà còn là trên toàn thế giới. Tuy nhiên, cuối cùng, tiêu chuẩn của vẻ đẹp là một món quà của xã hội vì vậy tiêu chuẩn vẻ đẹp cũng thay đổi theo thời gian. Bên cạnh đó, như đã được nói ở phần đầu, đẹp hay không nằm ở người nhìn. Chúng ta phải nhớ rằng chúng ta chỉ thực sự đẹp khi chúng ta tin tưởng vào chính bản thân mình.

릴리엑 소엘리스티요는 페트라 크리스천 대학교(Petra Christian University)에서 영문학부 교수로 재직하고 있다. Liliek Soelistyo hiện đang là giáo sư tại Khoa tiếng Anh của trường Đại học Petra Christian. 번역 장여정 코리아넷 기자

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here