[KIIP lớp 5 sách mới] Bài 43. 한국의 역사 인물 Các nhân vật lịch sử của Hàn Quốc

0
8050


1. 국가를 위기에서 구한 사람들에는 누구가 있을까?
Những người đã cứu đất nước khỏi khủng hoảng là ai?

수나라 대군을 물리친 고구려의 을지문덕
Eul Ji Mun Deok của Goguryeo đánh tan đội quân nhà Tùy

중국의 수나라가 113만 명의 큰 군대를 이끌고 고구려에 쳐들어왔다. 그중 30만 명을 뽑아 고구려의 수도 평양을 공격하려고 하자 고구려의 장군 을지문덕은 일부러 패하는 척하며 수나라 군대를 평양 가까이로 끌어들였다. 수나라 군대가 살수(청천강)의 가운데를 건너갈 때까지 기다리던 고구려군은 미리 막아 두었던 강의 둑을 한꺼번에 터뜨려 수나라 군대를 크게 물리쳤다.
Nhà Tùy của Trung Quốc đã mang theo một đội quân lớn 1,13 triệu người và xâm lược Goguryeo. Trong đó, 300.000 quân được chọn để tấn công thủ đô Bình Nhưỡng của Goguryeo, nhưng tướng quân Eulji Mundeok của Goguryeo đã cố tình giả vờ bị đánh bại và kéo quân Tùy đến gần Bình Nhưỡng. Quân đội Goguryeo đợi quân đội nhà Tùy đến khi vượt qua được giữa sông Salsu(sông Cheongcheon) thì đồng loạt phá vỡ con đê của sông đã bị chặn sẵn từ trước và đã đánh tan quân đội nhà Tùy một cách thảm bại.
위기: nguy cơ, khủng hoảng (Đỉnh điểm nguy hiểm. Thời điểm khó khăn và nguy hiểm)
쳐들어오다: kéo đến, ập tới
패하다: bại, thua
일부러: cố ý, cố tình
한꺼번에: vào một lần, một lượt
터뜨리다: làm vỡ tung, làm bung ra
물리치다: đánh tan, đánh lui, đẩy lùi, đánh đuổi

외교로 나라를 구한 고려의 서희 Seohee người đã cứu đất nước qua ngoại giao
한반도 북쪽에 있던 거란이 내려와서 고려의 북쪽 땅을 내놓을 것, 중국의 송나라와 교류하지 말 것을 요구하였다. 고려의 관리들은 거란의 군대가 매우 강하니 땅을 떼어 주어 전쟁을 피하자고 하였다. 이때 서희가 나서서 거란의 장군을 만났다. 서희는 거란이 송나라와 전쟁을 앞두고 있어서 고려 침략에 온 힘을 쏟을 수 없다는 것을 알고 있었다. 서희는 싸우지 않고도 외교를 통해 전쟁을 막아냈고 오히려 압록강 동쪽 땅까지 차지할 수 있었다.
Người Khiết Đan ở phần phía bắc của Bán đảo Triều Tiên đã chuyển xuống và yêu cầu Goryeo từ bỏ vùng đất phía bắc của mình và không được giao thiệp với nhà Tống của Trung Quốc. Các quan của Goryeo cho rằng quân Khiết Đan rất mạnh nên nhường đất để tránh chiến tranh. Lúc này, Seo-hee đã đứng ra gặp mặt vị tướng của Khiết Đan. Seo-hee biết rằng Khiết Đan trước mắt còn có cuộc chiến tranh với nhà Tống, vì vậy sẽ không thể dành toàn bộ sức lực cho cuộc xâm lược Goryeo. Seo-hee đã ngăn chặn chiến tranh thông qua ngoại giao mà không cần giao tranh và có thể chiếm vùng đất phía đông sông Áp Lục.

거란: Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (tiếng Ba Tư: ختن‎) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125. Sau khi bị người Nữ Chân đánh bại, họ chuyển sang phía tây và giữ được tổ chức nhà nước, được sử Trung Quốc gọi là Tây Liêu, các tài liệu phương Tây gọi là Hãn quốc Kara Khitai. Vương quốc này tồn tại từ 1125 cho đến khi bị đế quốc Mông Cổ tiêu diệt vào năm 1218.
앞두다: trước mắt còn, còn, trước (…) là còn…

서희 Seohee: 고려는 고구려의 후손이라는 뜻에서 나라 이름을 고려라 하였소 거란이 고구려 땅에 살고 있으니 그 땅을 우리에게 내놓아야 할 것이오.
Seohee: Goryeo được đặt tên với ý nghĩa là hậu thế của Goguryeo, vì người Khiết Đan đang sống ở vùng đất Goguryeo nên phải trả lại vùng đất đó cho chúng tôi.

거란의 장군 Tướng quân của Khiết Đan: 그런데 고려는 왜 가까이 있는 우리 거란은 멀리 하면서 바다 건너에 있는 송나라 하고 사귀는 것이오?
Tướng quân của Khiết Đan: nhưng tại sao Goryeo lại phải đi qua biển để kết bạn với nhà Tống ở cách xa trong khi xa lánh Khiết Đan của chúng tôi ở gần hơn.
멀리하다: xa lánh, tránh xa

서희: 그것은 여진족이 가로막고 있기 때문이오. 거란이 압록강 동쪽의 땅을 고려에 준다면 거란과 고려가 쉽게 교류할 수 있소.
Seohee: Đó là bởi có bộ tộc Nữ chân đang chặn ngang. Nếu Khiết Đan đưa cho Goryeo vùng đất phía đông sông Áp Lục thì Khiết Đan và Goryeo có thể dễ dàng giao thiệp.
가로막다: chắn ngang, chặn ngang
여진족: bộ tộc Nữ chân – Jurchen (có tổ tiên là người Mạt Hạt)
Theo các sử liệu của người Trung Quốc, ban đầu người Mạt Hạt chịu sự cai trị của vương quốc Phù Dư (Buyeo) nhưng sau đó đã thoát khỏi sự thống trị này vào thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc và trở thành một lãnh thổ tự trị. Những ghi chép của các vương quốc Bách Tế (Baek-je) và Tân La (Silla) trên bán đảo Triều Tiên vào thế kỷ I và II cho thấy đã xảy ra vô số cuộc chiến giữa các vương quốc này với người Mạt Hạt.

Người Mạt Hạt có nhiều bộ tộc, trong đó hùng mạnh nhất là bộ tộc Túc Mạt (粟末, Sumo). Bộ tộc Túc Mạt cuối cùng bị Cao Câu Ly (Goguryeo) chinh phục còn các bộ tộc khác phần lớn bị nhà Tùy thống trị. Thời kỳ sau đó rất nhiều người Mạt Hạt di cư lên phía Bắc, vốn là nơi khởi nguồn của họ.

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 sách mới] Bài 32. 한국 국적과 법 Quốc tịch và pháp luật Hàn Quốc

Cư dân của vương quốc Balhae (발해)
Vào thế kỷ thứ VII, người Mạt Hạt tham gia thành lập vương quốc Bột Hải (渤海, Balhae) sau sự sụp đổ của Cao Câu Ly (Goguryeo). Theo Tân Đường Thư, Dae Joyeong, người lập nên vương quốc Bột Hải, là một viên tướng cũ của Cao Câu Ly dòng dõi Mạt Hạt Túc Mạt. Tuy nhiên theo Tam Quốc di sự (Samguk Yusa), bộ sử do người Triều Tiên viết sau đó vài trăm năm, thì Dae Joyeong là dòng dõi Cao Câu Ly. Sau khi vương quốc Bột Hải diệt vong, một số vết tích của người Mạt Hạt đã được tìm thấy và họ được xem là một trong những nhóm sắc tộc chính tạo nên dân tộc Nữ Chân hay Mãn Châu sau này.

일본군을 물리친 조선의 이순신 Lee Sun Sin của Joseon đánh tan đội quân Nhật Bản
임진왜란 초기에 조선의 육군은 여러 전투에서 크게 패하였다. 반면 이순신이 이끈 조선 수군(해군)은 곳곳에서 큰 승리를 거두었다. 일본 수군은 일본 육군에게 무기와 식량을 전해 주려고 했으나 이순신은 뛰어난 전술과 거북선, 화포 등의 무기를 사용하여 일본군과 바다에서 벌인 전투를 모두 승리로 이끌었다. 이순신의 활약은 임진왜란 당시 조선에게 불리했던 전쟁 분위기를 바꾸고 마침내 일본군이 물러나도록 하는데 큰 역할을 하였다.
Trong thời kì đầu của chiến tranh Imjin (cuộc xâm lược của Nhật), lục quân của Joseon đã bị thất bại lớn trong nhiều trận chiến. Mặt khác lực lượng thủy quân Joseon (hải quân) do Lee Sun Sin chỉ huy đã đạt được những chiến thắng to lớn ở nhiều nơi khác nhau. Hải quân Nhật Bản đã cố gắng chi viện vũ khí và lương thực cho lục quân Nhật Bản, nhưng Lee Sun Sin đã sử dụng chiến thuật tuyệt vời và vũ khí như tàu rùa và hỏa pháo để giành chiến thắng trong tất cả các trận chiến với quân đội Nhật Bản trên biển. Các hoạt động sôi nổi của Lee Sun Sin đóng vai trò to lớn trong việc thay đổi bầu không khí chiến tranh bất lợi đối với Joseon trong chiến tranh Imjin và cuối cùng đã khiến quân đội Nhật Bản phải rút lui.
전술: chiến thuật
화포: hoả pháo (Vũ khí bắn đạn bằng sức mạnh của hoá chất ví dụ như đại pháo)
활약: sự hoạt động tích cực, sự hoạt động sôi động (Việc hoạt động một cách sôi nổi)
물러나다: rút khỏi, rời bỏ, rút lui

2. 한국 역사에서 여성들은 어떤 활동을 했을까?
Trong lịch sử Hàn Quốc, phụ nữ đã tham gia những hoạt động nào?

조선을 대표하는 여성 시인, 허난설헌
Heo Nan seol heon- nữ thi sĩ tiêu biểu của triều đại Joseon

허난설헌은 한글 소설 홍길동전을 지은 허균의 누나로, 어려서부터 글재주가 훌륭해서 시를 잘 지었다. 그러나 당시 조선 사람들은 재능이 뛰어난 여성들이 사회활동을 하는 것을 좋게 여기지 않았다. 남편과 시어머니도 마찬가지였다. 불행한 결혼 생활, 친정 아버지와 두 자녀의 죽음 등으로 누나의 재능을 아까워한 허균은 누나의 시를 모아 책으로 만들었다. 그녀의 시는 중국과 일본에서 높은 평가를 받고 큰 인기를 얻었다.
허난설헌 là chị gái của nhà văn 허균 – tác giả của cuốn tiểu thuyết truyện Hong Gil Dong, từ khi còn nhỏ bà đã có tài làm thơ ca xuất sắc. Tuy nhiên, người Joseon lúc bấy giờ không thích những người phụ nữ tài năng làm các hoạt động xã hội. Mẹ chồng và chồng bà cũng vậy. Tiếc cho tài năng của chị gái bị mai một chỉ vì cuộc sống hôn nhân không hạnh phúc và cái chết của cha ruột và 2 đứa con, 허균 đã tập hợp tất bài thơ của chị mình và làm thành một cuốn sách. Tập thơ ấy đã nhận được sự đánh giá cao và rất được yêu thích ở Trung Quốc và Nhật Bản
홍길동전: truyện Hong Gil Dong (Tiểu thuyết bằng chữ Hàn đầu tiên của Hàn Quốc được viết bởi nhà văn Heo Gyoon; có giá trị phê phán xã hội đương thời thông qua nhân vật chính Hong Gil Dong vốn là con thiếp)
소설: tiểu thuyết
친정아버지: cha ruột, cha đẻ (cách gọi của con gái sau khi đi lấy chồng)

재산을 모아 제주도 백성을 구한 상인, 김만덕
Kim Man Deok nữ thương nhân đã gom hết tài sản để giúp đỡ người dân ở đảo Jeju.
조선 시대 제주도에서 태어난 김만덕은 어려서 부모를 잃고 힘들게 살았다. 이후 김만덕은 장사를 하여 큰 돈을 모았다. 그러던 중 제주도에 심한 흉년이 들어 많은 사람이 굶어 죽게 되자 김만덕은 그동안 모은 돈으로 쌀을 사서 사람들에게 나누어 주었다. 김만덕이 제주도 백성을 구한 일은 정조에게까지 알려졌다. 정조는 그녀의 착한 행동을 칭찬하며 소원을 물어보았다. 낮은 신분이었던 김만덕은 “서울에 가서 임금이 계신 곳을 바라보고, 빼어난 경치를 자랑하는 금강산에 가보고 싶습니다.”라고 답했고 정조의 도움으로 소원을 이루었다. 지금도 제주도에서는 ‘만덕상’을 만들어 김만덕처럼 선행을 많이 베푼 사람들에게 해마다 상을 주고 있다.
Kim Man Deok được sinh ra tại đảo Jeju thời Joseon, bà đã mồ côi cha mẹ từ nhỏ và phải sống một cuộc sống khó khăn. Sau này nhờ vào việc buôn bán, bà Kim Man Deok đã tích góp được một số tiền lớn. Rồi một ngày kia ở đảo Jeju lâm vào tình cảnh mất mùa trầm trọng, nhiều người đã phải chết vì đói. Kim Man Deok lúc đó đã gom hết tài sản của mình để mua gạo phân phát cho mọi người. Việc Kim Man Deok cứu bách tính ở Jeju đã được truyền đến vua Jeongjo. Vua Jeongjo đã khen ngợi nghĩa cử cao đẹp của người phụ nữ này và đã hỏi mong ước của bà là gì? Kim Man Duk – người từng mang thân phận thấp kém trả lời: ” Thần muốn đến Seoul để ngắm nhìn nơi có nhà vua và đến núi Geumgang nơi được ngợi khen là có phong cảnh nổi bật”, và bà đã thực hiện được nguyện vọng của mình với sự giúp đỡ của vua JeongJo. Bây giờ ở Jeju người ta đã tạo ra “Giải thưởng Man Deok” và mỗi năm đều tổ chức trao giải cho những người làm nhiều việc thiện như bà Kim Man Deok.
흉년: năm mất mùa
바라보다: quan sát, theo dõi
빼어나다: vượt trội, nổi bật
자랑하다: khoe mẽ, khoe khoang, khoe, ngợi khen
선행: việc thiện, việc tốt
베풀다: ban tặng, trao cho (Giúp đỡ hoặc làm cho người khác nhận đãi ngộ)

Bài viết liên quan  [KIIP Lớp 5 기본 + 심화 ] Dịch Tiếng Việt sách tiếng Hàn hội nhập xã hội KIIP 5

3·1 운동 당시 한국의 독립을 외친 독립운동가, 유관순
유관순 – Người tham gia phong trào độc lập mà kêu gọi độc lập của Hàn Quốc trong phong trào 1/3

1919년 한국의 독립을 외치는 3·1 운동이 일어나자 당시 이화학당 학생이었던 유관순은 친구들과 함께 운동에 참여하였다. 일제는 학생들의 참여를 막기 위해 학교의 문을 닫아 버렸다. 그러자 유관순은 고향(천안)에 내려가 만세 운동을 벌였고 많은 사람들이 여기에 참여하였다. 결국 일본 경찰에 체포된 유관순은 재판정에서 일본 판사에게 당당하게 말했다. “너희가 내 아버지와 어머니를 죽였으니 죄를 지은 사람은 바로 너희다. 너희는 우리를 재판할 자격이 없다.” 이후 유관순은 서대문 형무소에서 갇혀 있으면서도 만세 운동을 펼치다가 일본 경찰의 폭행과 영양 부족으로 19세의 나이에 죽음을 맞이하였다.
Vào năm 1919 khi mà cuộc vận động kêu gọi cho độc lập của Hàn Quốc vào ngày 1/3 vừa được nổ ra thì Yu Gwan Sun một nữ sinh của trường nữ sinh Ewha đã cùng với những người bạn của mình tham gia vào phong trào này. Nhật Bản đã cho đóng cửa tất cả các trường học để ngăn chặn sự tham gia của sinh viên. Thế là Yu Gwan Sun đã trở về quê hương (Cheonan), khởi sướng phong trào Manse và được rất nhiều người nơi này tham gia. Kết cục là Yu Man Sun đã bị cảnh sát Nhật bản bắt giữ, trong phiên tòa tái xét xử, cô ấy đã dõng dạc nói với thẩm phán Nhật Bản rằng: “Các người đã giết cha mẹ của tôi, các người mới chính là những người phạm tội. Các người không có tư cách xét xử tôi”
Sau đó, Yu Gwan Sun vẫn tiếp tục hoạt động phong trào Manse dù đang bị giam giữ tại nhà tù Seodaemun và do bị cảnh sát Nhật Bản bạo hành và suy dinh dưỡng, Yu Gwan Sun đã hi sinh ở tuổi 19.
외치다: hò hét, kêu gọi (Chủ trương một cách mạnh mẽ)
그러자: thế là, thế rồi (Cách viết rút gọn của ‘그리하자’)
체포되다: bị bắt giữ
당당하다: đường hoàng, thẳng thắn, ngay thẳng, mạnh dạn
형무소: nhà tù, trại giam
갇히다: bị nhốt, bị giam, bị trói buộc

이야기 나누기
한국의 지폐에 있는 여러 인물들 Những nhân vật trong tờ tiền giấy Hàn Quốc

한국의 지폐에 등장하는 인물은 각각 이황(1,000원권), 이이(5,000원권), 세종(10,000원권), 신사임당 (50,000원권)이다. 이황과 이이는 조선의 뛰어난 학자로 유학의 발달에 기여하였다. 세종은 조선의 네 번째 왕으로 오늘날 한글이라고 불리는 훈민정음을 만들었으며, 여러 과학 기구를 만드는 등 문화 발전에 힘을 쏟았다. 신사임당은 어려서부터 그림에 재능이 있었고 꾸준히 교육을 받아 학식이 높았다. 결혼 후에는 자녀들을 훌륭하게 키웠는데 이이도 그중 한 명이다.
Các nhân vật xuất hiện trong các tờ tiền giấy Hàn Quốc lần lượt là 이황 (1000 won), 이이 (5000 won), 세종 (10000 won) và 신사임당(50.000 won). 이황 và 이이 là những học giả xuất sắc của triều đại Joseon góp phần cho sự phát triển của Nho học. Sejong là vị vua thứ tư của triều đại Joseon người tạo ra Huấn dân chính âm, ngày nay được gọi là chữ Hangul – chữ cái tiếng Hàn, đồng thời cũng là người dồn sức vào việc phát triển văn hóa như tạo ra nhiều công cụ khoa học. 신사임당 từ nhỏ đã có tài vẽ tranh và được giáo dục đều đặn nên học thức rất cao. Sau khi kết hôn, 신사임당 đã nuôi dạy những người con một cách xuất sắc và 이이 cũng là một người con trong số đó.
쏟다: dồn sức, tâm huyết
학식: học vấn và kiến thức

Dành cho bạn nào muốn tìm hiểu nhiều hơn về các nhân vật lịch sự nổi tiếng trong suốt chiều dài lịch sử của Hàn Quốc có trong bức hình ở phía trên cùng của bài viết (25 nhân vật).

한국의 위대한 인물
1. 대조영(?-719, 재위 698-719)
대제국 고구려가 멸망하자 고구려 출신 대조영은 고구려 유민과 말갈인을 규합하여 ‘발해’를 건국하였다. 대조영은 대내외적으로 발해가 고구려의 계승국임을 분명히 밝히고, 고구려의 옛 땅을 회복해나갔다. 그의 시호(諡號) ‘고왕(高王)’은 나라를 세웠다는 의미와 함께 ‘고구려의 왕’이라는 의미를 지닌다.

2. 광개토대왕(374-413)
고구려는 5세기 동북아시아의 패권을 차지한 한국의 고대국가로 광개토대왕은 이 같은 강력한 고구려를 이끈 주인공이다. 그는 우리나라 최초로 연호를 사용하였으며 지금의 요동반도와 몽골국경에 이르는 영토를 개척하여 큰 제국을 건설하였다. 지금도 중국 집안지역에는 그의 업적을 기리는 비석이 남아있다.

3. 이제마(1838-1900)
이제마는 ‘사상의학’이라는 한국고유의 의학이론을 설립한 의학자이다. 사상의학은 동양의 철학과 의학을 연결한 것으로 사람의 체질과 성질에 따라 같은 병이라도 치료를 달리해야 한다는 이론이다. 그는 평생을 의학에 관심을 쏟으며 그 과정에서 축적된 풍부한 임상학적 자료를 바탕으로 그의 의학이론을 정립하였다.

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 sách mới] Bài 47. 충청 지역 Khu vực Chungcheong

4. 서희(942-998)
993년 거란이 고려를 침입하자, 고려의 관리 서희는 자진하여 회담에 나가 고려가 고구려의 계승국임을 들어 적을 논리적으로 설득하여 철수시켰다. 또한 이 회담을 통해 평안북도일대의 국토를 회복하는 성과도 올렸으니, 서희의 외교회담은 오천 년 한국역사 상 가장 빛나는 외교사건으로 꼽힌다.

5. 단군
단군은 한국의 최초 국가 고조선의 첫 임금으로 한민족의 시조이다. 한민족의 첫 역사서 “삼국유사”에는 고조선을 건국한 단군의 이야기와 함께 ‘널리 인간을 이롭게 한다’는 ‘홍익인간’ 건국이념이 전해진다. 민족의 위기 때마다 한민족을 결집하는 역할을 해온 단군은 한민족의 정체성이다.

6. 정선(1676-1759)
정선은 조선 후기의 화가로 독창적인 한국산수화의 길을 개척한 인물이다. 당시 조선의 화단은 중국의 영향을 깊이 받고 있었는데 정선은 이에서 벗어나 독창적인 화법으로 조선의 자연풍경을 담아냈다. 특히 그의 대표작 ‘금강전도’는 이 후 여러 화가들의 금강산 그림에 깊은 영감을 주었다.

7. 김정호(?-1866)
김정호는 조선 후기의 지리학자로 여러 지도를 제작하였다. 특히 동양의 전통적 지도제작법을 집대성하여 제작한 그의 ‘대동여지도’는 오늘날의 지도와 비교해도 손색이 없을 정도로 정확하다. 그는 또한 행정, 교통, 역사지리의 변천 내용을 담은 지리지도 편찬하여 지도의 이해를 높이도록 하였다.

8. 허균(1569-1618)과 허난설헌(1563-1589)
허균과 허난설헌은 조선시대 유명한 남매 문인이다. 허균은 의적 홍길동을 주인공으로 하는 최초의 한글소설 홍길동전을 지었으며, 그의 누이 허난설헌은 국내는 물론 중국, 일본의 많은 문인들로부터도 격찬 받은 시를 지었다. 특히 허난설헌은 조선의 여성으로는 드물게 시인으로서 그 명성이 전해지는 인물이다.

9. 허준(1539-1615):
허준은 조선의 의학자로 동양 최고의 의학서 중 하나인 ‘동의보감’을 저술하였다. 동의보감의 ‘동의’는 한국의 의학을 이르는 말로 허준은 14년 동안 240여종의 책을 참고하여 저술하였다. 동의보감은 중국, 일본은 물론 독일, 영국에서 번역되는 등 국제적으로 그 가치를 인정받고 있다.

10. 세종대왕(1397-1450)
백성을 위해 글자를 만든 임금, 세종대왕! 한글은 창제자, 창제시기, 제자원리가 정확히 알려진 세계 유일의 글자이다. 이 밖에도 세종대왕은 정치, 경제, 문화, 국방 등 전 분야에 걸쳐 한국의 독창적인 발전을 이루어내었는데, 무엇보다 이 모든 그의 업적이 애민정신을 바탕으로 한 것이기에 더욱 빛난다.

11. 김홍도(1745-?):
어려서부터 미술가로써의 재능이 돋보인 김홍도는 일찍부터 궁중의 화가로 활동하였다. 인물, 산수, 신선, 불화 등 모든 분야를 두루 잘 그려 임금의 초상화부터 대중적인 그림까지 다양한 작품을 남겼다. 특히 일반 백성들의 삶을 진솔하게 그려낸 그의 풍속화는 오늘날의 한국인들에게 대중적인 사랑을 받고 있다.

12. 안용복
조선 숙종(1661-1720) 시대 어부 안용복은 조선영토에서 일본의 어부들이 불법 조업하는 사실을 발견하고 일본에 항의하였다. 이 사건을 계기로 1696년 일본 에도 막부는 울릉도와 독도가 조선의 영토임을 인정하고 도해와 어업활동을 금지하였다. 민간외교가 안용복이 지켜낸 독도는 아름다운 풍경을 자랑하는 대한민국 최동단 영토이다.

13. 이사부
이사부는 신라의 가장 유명한 장수 중 한 명으로 512년 우산국(지금의 울릉도와 독도)을 점령하여 신라에 귀속하였다. 또 그는 왕에게 진언하여 국사를 편찬하도록 하였으며 고구려, 대가야 등과 싸워 승리함으로 신라의 국토를 확장하는데 크게 기여하였다.

14. 임윤지당(1721-1793)
조선은 여성의 교육과 사회 진출이 극도로 제한된 사회였다. 이러한 까닭에 임윤지당은 자신의 학문적 재능을 마음껏 펼칠 수 없었지만 학문에 대한 열정을 포기하지 않고 정진하여 성리학에 있어 높은 수준의 성취를 이루어 여성 성리학자의 길을 개척하였다.

15. 장영실
1441년 세계 최초의 우량계인 ‘측우기’가 조선의 과학자 장영실에 의해 발명되었다. 이 밖에도 장영실은 자동물시계 자격루, 천문관측기구 혼천의 등을 발명하며 한민족의 과학부흥기를 이끌었다. 2004년 한국의 과학자가 발견한 소행성에 그 이름이 붙여질 정도로 그의 과학적 업적은 높이 평가되고 있다.

16. 이황(1501-1570)
이황은 조선 성리학 발전의 기틀을 마련한 대학자로 평생을 학문과 인재육성에 헌신하였으며 후대로부터 성현이라는 높은 평가를 받고 있다. 특히 그의 사상은 일본유학발전과 중국 사상가들에게도 큰 영향을 주었으며, 1976년 국제퇴계학회가 생긴 이래로 그의 사상은 동서양의 여러 국가에서 폭넓게 연구되고 있다.

17. 박연(1378-1458)
박연은 대한민국 오천 년 역사 동안 고구려의 왕산악, 신라의 우륵과 함께 음악을 대표하는 인물로 꼽힌다. 그는 세종대왕의 명을 받아 궁중음악을 정비하였으며 악기와 음률을 정리하고 악보를 편찬하였다. 지금도 그의 고향에서는 그를 기리는 음악제가 해마다 열린다.

18. 최무선(1325-1395)
일찍이 화약의 중요성을 인식한 최무선은 관련기구의 설립을 주장, 국내 최초로 화약을 개발하고 여러 화약무기를 제조하였다. 그의 발명품은 당시 큰 사회적 문제를 야기하던 왜구를 섬멸하는 중요한 역할을 하였으며, 후일 그의 화약제조법은 그의 아들에게 전해져 조선의 국방을 든든히 하는 힘이 되었다.

19. 전봉준(1855-1895)
1860년 민족 고유 종교인 동학(후일의 천도교)이 창시되었다. 동학은 후일 반봉건적, 반침략적 성격을 띤 대규모 농민운동으로 전개되는데 전봉준은 이 농민운동의 지도자였다. 그는 1894년 부패한 지역 관료에 맞서 첫 봉기하였으며, 최후에는 일본의 침략에 항거하며 전국적인 규모의 운동을 이끌었다.

20. 원효(617-686)
불교는 오랫동안 한국인의 삶과 사상에 깊은 영향을 준 종교다. 신라 승려 원효는 이러한 한국불교발전에 크게 기여한 인물로, 불교를 대중화하는데 힘쓰고 수많은 저술을 통해 불교의 사상발전에 기여하였다. 특히 그의 불교 이론은 7세기 중국에 역수입되는 등 세계 불교 사상사에 큰 획을 그었다.

21. 문익점(1329-1398)
목면의 재배와 보급을 통해 사람들의 삶에 큰 변화를 가져온 문익점은 후대에 “백성을 풍요롭게 만든 이” 라는 높은 평가를 받았다. 당시 목면의 보급은 많은 시간과 노동력이 필요했던 기존의 직물제조방법을 간편하고 효율적으로 바꾸었으며 이 후로 면포는 국가의 주요수출품이 되어 국가경제에 큰 도움이 되었다.

22. 정약용(1762-1836)
정약용은 조선후기 현실 개혁적 사상인 실학을 집대성한 유학자이자 관료이다. 불행히도 그는 오랜 유배생활을 겪었는데, 이 기간은 오히려 그의 사상을 정리하고 발전하는 기회가 되었다. 그는 정치, 경제, 사회, 전분야에 걸쳐500여권의 방대한 저작을 남겼으며, ‘다산학’이라 불리는 그의 학문은 국내외 학자들로부터 관심을 받고 있다. ※ 다산은 정약용의 호이다.

23. 이순신(1545-1598)
일본의 침입으로 발발한 임진왜란, 이순신은 이 역사적 위기 속에서 나라를 구해낸 한국역사 상 손꼽히는 영웅이다. 극심한 전력의 열세, 개인에게 닥친 모함과 고난 등 여러 역경을 이겨낸 그의 삶과 정신은 문학작품, 영화, 드라마 등으로 꾸준히 재탄생하며 불멸의 이름을 이어가고 있다.

24. 장보고(?-846)
신라의 장보고는 해상요충지인 청해진(지금의 완도)의 대사로 임명되어 당시 큰 피해를 주던 해적을 소탕하고 바다를 평정하였다. 이를 통해 장보고는 안정된 무역로를 확보하게 되었으며 당, 신라, 일본을 잇는 국제무역가로 성장하였다. 그의 국제적 명성은 한국은 물론 중국, 일본의 사료 속에도 전해진다.

25. 김만덕(1739-1812)
1795년 거듭된 흉년으로 제주도 사람들이 어려움을 겪고 있을 때, 관기출신의 여성사업가 김만덕은 자신의 전 재산을 털어 굶주린 제주도 백성을 구제하였다. 미천한 여성신분으로 어렵게 모은 재산을 타인을 위해 희사한 그녀의 높은 정신은 당대 사람들은 물론 지금의 한국인들에게도 큰 감동을 주고 있다.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here