[[KIIP lớp 5 sách mới] Bài 2: 가족 Gia đình

0
10389

1. 한국의 가족은 어떤 특징을 가지고 있을까?
Gia đình ở Hàn Quốc có đặc trưng như thế nào?

가족 형태의 변화 Sự biến đổi của các hình thái gia đình
한국에서 결혼은 보통 30 세 전후에 많이 하는 편인데, 최근 들어 30 대 중후반정도에 하는 경우가 늘어나 결혼하는 연령이 점점 높아지고 있다. 과거에는 결혼 후에도 부모와 같이 사는 자녀가 많아 조부모, 부모, 자녀 등 여러 세대의 가족이 같이 모여 사는 확대가족 형태가 일반적이었다.
Ở Hàn Quốc thường thì người ta sẽ kết hôn vào khoảng trước sau 30 tuổi. Nhưng dạo gần đây thì độ tuổi kết hôn ngày càng tăng lên, thường thì sẽ rơi vào khoảng sau 35 tuổi. Trước kia, có rất nhiều người sau khi kết hôn vẫn sống chung với cha mẹ, hình thái đại gia đình mà nhiều thế hệ như ông bà, cha mẹ, con cái vv… cùng chung sống trong một nhà là chuyện bình thường.
편이다: bấm vào đây để xem ngữ pháp này
중후반: nửa sau, nửa cuối
확대가족: đại gia đình (nhiều thế hệ sinh sống)

그러나 산업화와 함께 큰 도시에 학교와 회사 등이 많이 생기면서 공부나 취업을 위해 부모와 떨어져 생활하는 자녀들이 증가하였다. 이와 함께 결혼한 자녀가 부모와 함께 사는 경우가 크게 줄면서, 부모와 미혼 자녀가 함께 사는 핵가족의 모습을 주로 볼 수 있다. 또한 공부나 일 등을 하는 과정에서 결혼을 하지 않거나, 결혼을 하더라도 자녀를 낳지 않고 살겠다는 사람들이 늘어나면서 1인 가구나 부부만 사는 비율증가하고 있다.
Tuy nhiên, cùng với sự công nghiệp hoá và việc nhiều trường học, công ty mọc lên ở những thành phố lớn thì số người sống xa bố mẹ để học tập hay làm việc cũng tăng lên. Kéo theo đó thì việc con cái sau khi kết hôn sống cùng cha mẹ cũng giảm đi rất nhiều, và chủ yếu có thể thấy kiểu gia đình hạt nhân mà cha mẹ sống cùng với con cái chưa kết hôn. Hơn nữa, trong quá trình làm việc hay học tập, cũng có nhiều người sống mà không kết hôn, hoặc kết hôn mà không sinh con cũng tăng lên; cùng với đó tỷ lệ sống độc thân hay chỉ 1 cặp vợ chồng sinh sống cũng đang tăng lên.
산업화: công nghiệp hóa
취업: sự tìm được việc, sự có việc làm
떨어지다: chia cách
증가하다: gia tăng
핵가족: gia đình hạt nhân (mà cha mẹ sống cùng với con cái chưa kết hôn)
비율: tỷ lệ

가족 문화의 특징 Đặc trưng của văn hoá gia đình.
한국인은 개인의 행복뿐만 아니라 가족 간의 유대관계를 중요하게 생각한다. 그래서 명절, 조상의 제삿날, 가족 (부모)의 생일, 어버이날 등이 되면 멀리 떨어져 있던 가족들도 한자리에 모이는 경우가 많다.
Người Hàn Quốc không chỉ xem trọng hạnh phúc cá nhân mà còn xem trọng hệ ràng buộc kết nối trong gia đình. Vì vậy khi đến những ngày như ngày lễ tết, cúng giỗ tổ tiên, sinh nhật cha mẹ, hay ngày của cha mẹ vv… những thành viên trong gia đình dù ở xa cũng sẽ tụ họp về một chỗ.
뿐만 아니라: bấm vào đây để xem lại ngữ pháp này

유대: sự ràng buộc, sự liên kết
제삿날: ngày cúng, ngày giỗ

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 sách mới] Bài 37. 권리 보호와 법 Pháp luật và sự bảo vệ quyền lợi

전통적인 한국의 가족은 유교, 효 사상 등의 영향으로 가족 구성원 서열이나 역할명확하게 나누었다. 그러나 사회 변동과 함께 가족 형태와 가치관이 달라지면서 가족 구성 원의 역할과 가족 문화에도 변화가 생겼다. 예를 들어, 가족의 중요한 일을 남자 어른 혼자 결정하지 않고 가족 구성원이 함께 의논하여 결정하거나, 집안일이나 육아에 부부가 함께 참여하는 모습 등이 늘어나고 있다. 또한, 명절이나 생일에 가족이 한 집에 모이는 대신 가족 여행을 가는 경우도 많아지고 있다.
Gia đình truyền thống ở Hàn Quốc do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo, hiếu đạo,…mà đã chia vai trò, cấp bậc của các thành viên trong gia đình rất rõ ràng. Tuy nhiên cùng với sự biến đổi của xã hội thì giá trị quan và hình thái gia đình cũng khác đi, đồng thời văn hoá trong gia đình và vai trò của các thành viên cũng thay đổi theo. Ví dụ, những việc quan trọng trong gia đình thì người đàn ông lớn tuổi sẽ không quyết định mà các thành viên trong gia đình sẽ cùng nhau thảo luận và ra quyết định, hay việc cả 2 vợ chồng cùng tham gia vào giáo dục con cái, làm việc nhà cũng đang tăng lên. Ngoài ra thay vì mọi người tập trung về một nhà vào ngày lễ tết hay sinh nhật thì rất nhiều người chọn đi du lịch gia đình.
유교: nho giáo
사상: tư tưởng (Kiến giải nhất định về xã hội hay chính trị…)
영향: sự ảnh hưởng
구성원: thành viên
간: giữa
서열: thứ hạng, thứ bậc
역할: vai trò, nhiệm vụ
명확하다: minh bạch, rõ ràng chính xác, rành mạch
가치관: giá trị quan (Tiêu chuẩn phán đoán hay thái độ mà con người có đối với giá trị của điều nào đó)
어른: người lớn
결정하다: quyết định
의논하다: thảo luận, bàn bạc
육아: sự nuôi dạy trẻ

알아두면 좋아요:
1인 가구 증가로 어떤 변화가 나타나고 있을까?
Đang xuất hiện sự thay đổi nào từ việc gia tăng hộ gia đình 1 người ?

요즘 ‘1인분’ 반찬, ‘한 끼’같은 소포장 상품, 소형가전 등 1인 가구를 겨냥한 제품이 계속 등장하고 있다. 결혼 시기가 늦춰지고 이혼율 증가, 고령화 현상 등이 나타나면서 1인 가구의 비중이 30 %에 가까워졌는데 이로 인해 주택, 식품, 가전 제품 등 산업 전반에 큰 번화가 일어나고 있다. 작은 크기의 집을 찾는 사람이 늘고 있고 대형마트나 편의점에서는 혼자서 간단히 먹을 수 있는 간편식 매출이 급증하였다. 작은 크기의 가전제품도 많아졌을 뿐 아니라, 가전제품 사는 것 자체번거로워 하는 1인 가구를 위해 가전제품을 빌려주는 서비스도 늘어나고 있다.

Ngày nay, các sản phẩm nhắm đến các hộ gia đình 1 người như đồ điện gia dụng vừa nhỏ, sản phẩm đóng gói nhỏ kiểu như món ăn phụ cho 1 người, ‘bữa ăn 1 người’ đang liên tục xuất hiện. Khi thời kỳ hôn nhân bị trì hoãn, tỷ lệ ly hôn gia tăng, hiện tượng già hóa xuất hiện, tỷ trọng hộ gia đình 1 người lên tới gần 30%, điều này đang nảy sinh những thay đổi lớn trong toàn ngành công nghiệp như nhà ở, thực phẩm và đồ điện gia dụng. Những người tìm đến những ngôi nhà có kích thước nhỏ đang tăng lên, và việc bán hàng thức ăn tiện lợi có thể ăn một cách đơn giản một mình tại các siêu thị lớn hay cửa hàng tiện lợi đã tăng vọt. Không chỉ các sản phẩm đồ gia dụng kích thước nhỏ nhiều lên mà các dịch vụ cho mượn đồ gia dụng dành cho những hộ gia đình độc thân mà thấy phiền hà khi tự thân mua đồ gia dụng cũng đang tăng lên.

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 sách mới] Bài 47. 충청 지역 Khu vực Chungcheong

가전: đồ điện gia dụng
겨냥하다: nhắm đến, nhắm tới
등장하다: ra mắt, ra đời, xuất hiện, lộ diện
비중: tỉ trọng
전반: toàn bộ (Toàn thể việc hay lĩnh vực nào đó)
간편식: thức ăn tiện lợi, thức ăn nhanh
급증하다: tăng nhanh, tăng gấp, tăng đột ngột trong thời gian ngắn
자체: tự mình, tự thân
번거롭다: rắc rối, phiền hà
늘어나다: tăng lên

2. 한국의 가족과 친척은 서로를 어떻게 부를까?
Các thành viên trong gia đình và họ hàng ở Hàn Quốc gọi nhau như thế nào?

가족 관계 호칭 Nhân xưng trong quan hệ gia đình
한국에서는 가족 관계에서 서로를 부르는 호칭이 있다. 부부 간에는 주로 ‘여보 ‘,’당신 ‘이라고 부르거나 아이가 있을 경우 아이의 이름을 사용하여’OO 아빠 ‘, ‘OO 엄마’라고 부르기도 한다. 배우자의 부모님은 ‘아버님 ‘,’어머님’이라고 부르는데, 다른 사람 앞에서 배우자의 부모님을 지칭할 때는 아내는 남편의 부모님을 ‘시아버지’, ‘시어머니’라고 하고 남편은 아내의 부모님을 ‘장인어른’, ‘장모님’이라고 부른다. 남편의 부모는 아직 아이를 낳지 않은 며느리를 보통 ‘(새) 아가’라고 부른다. 아이를 낳고 나면 며느리를 ‘어멈아’, 아들을 ‘애비야’라고도 부른다. 아내의 부모는 사위를 부를 때 사위의 성을 앞에 붙여서 ‘O 서방’이라고 부른다. 예를 들어, 사위가 박 씨이면, ‘박서방’이라고 한다. 최근에는 양성평등의 정신을 더욱 잘 실현하기 위해 아내의 가족과 남편의 가족에 대한 호칭 구분을 없애자는 제안 나오고 있다.
Ở Hàn Quốc có nhân xưng để gọi nhau trong quan hệ gia đình. Giữa vợ chồng thì thường gọi nhau là ‘여보’, ‘당신’; hoặc khi đã có con thì họ sử dụng tên của đứa con đó để gọi như là ‘ ba của 00’, ‘mẹ của 00’. Cha mẹ của đối phương thì được gọi là ‘아버님 ‘ và ‘어머님’; khi gọi cha mẹ của đối phương trước mặt người khác thì vợ sẽ gọi cha mẹ chồng là ‘시아버지’, ‘시어머니’ và chồng sẽ gọi cha mẹ vợ là ‘장인어른’, ‘장모님’. Khi sinh con thì sẽ gọi con dâu là ‘어멈아’ và gọi con trai là ‘애비야’. Cha mẹ vợ khi gọi con rể thì thường sẽ thêm họ của con rể vào trước chữ ‘서방’ để gọi, ví dụ: nếu con rể họ Park thì sẽ gọi là Park 서방. Dạo gần đây, người ta kêu gọi xoá bỏ sự phân chia nhân xưng trong gia đình của chồng và gia đình của vợ để thực hiện tốt hơn nữa tinh thần bình đẳng giới.
지칭하다: gọi (gọi đối tượng nào đó bằng tên nào đó.)
며느리: con dâu
양성평: bình đẳng giới
정신: tâm trí, tinh thần
실현하다: thực hiện
호칭: tên gọi, danh tính, danh xưng
없애자: xóa bỏ, loại bỏ
제안: sự kiến nghị, sự đề nghị

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 sách mới] Bài 24. 선거와 지방자치 - Bầu cử và sự tự trị địa phương

친척 관계 촌수 Số đời (số thế hệ) trong quan hệ họ hàng
한국에서는 가족과 친척 관계를 ‘촌수‘로 표시한다. 남편과 아내는 동일한 위치에 있다고 보기 때문에 촌수따지지 않는다. 부모와 자녀는 1 촌, 형제 자매는 2 촌이다. 내가 결혼을 해서 자녀를 낳았다면, 나의 남동생과 내 자녀는 3촌이 된다. 나의 남동생의 자녀와 내 자녀는 4 촌이 된다. 일반적으로 남편이나 아내의 형제자매에게서 태어난 자녀와 내 자녀의 관계를 ‘사촌‘이라고 부른다. 남편의 남자 형제 자녀와는 ‘친사촌‘, 남편의 여자 형제 자녀와는 ‘고종사촌‘, 아내의 남자 형제 자녀와는 ‘외사촌‘아내의 여자 형제 자녀와는 ‘이종 사촌‘이라고 부른다.
Ở Hàn Quốc người ta thể hiện mối quan hệ họ hàng và gia đình bằng số đời. Vì vợ và chồng ở cùng vị trí giống nhau nên sẽ không phân thế hệ. Giữa cha mẹ và con cái là 1촌, giữa anh chị em là 2촌. Nếu bạn kết hôn và sinh con thì em trai của bạn và con của bạn là 3촌. Con của em trai bạn và con của bạn là 4촌. Thường thì trong mối quan hệ giữa con bạn và con của anh chị em của vợ hoặc chồng sẽ gọi là ‘사촌 – anh chị em họ’. Cụ thể hơn với con cái của anh em trai của bố gọi là ‘친사촌’, với con cái của chị em gái của bố gọi là ‘고종사촌 – anh em cô cậu’, với con cái của anh em trai của mẹ gọi là ‘외사촌‘, với con cái của chị em gái của mẹ gọi là ‘이종 사촌 – anh em con dì’
촌수: số đời, số thế hệ, quan hệ họ hàng (Số biểu thị mức độ xa và gần của quan hệ họ hàng)
동일하다: giống nhau, đồng nhất
따지다: phân định, vạch rõ/suy tính, cân nhắc/xét đến
형제자매: anh chị em
사촌: anh chị em họ
친사촌: anh em chú bác
고종사촌: anh em cô cậu (Quan hệ họ hàng với con trai hoặc con gái của cô)
외사촌: anh em họ ngoại
이종 사촌: anh em con dì

알아두면 좋아요: Danh xưng khi gọi gia đình của chồng và gia đình của vợ sẽ khác sau:

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here