[KIIP Lớp 2] Bài 19: 말하기 대회에 나간 적이 있어요? Bạn đã từng tham gia cuộc thi nói chưa?

0
5471
Bài 19: 말하기 대회에 나간 적이 있어요? Bạn đã từng tham gia cuộc thi nói chưa?

<Trang 165>
•흐엉 씨가 지금 뭐 해요? Hương hiện đang làm gì vậy?
•선생님과 학생들은 뭐 하고 있어요? Giáo viên và các học sinh đang làm gì vậy?
– 기억에 남다: Nhớ, lưu lại trong tâm trí
– 놀라다: Ngạc nhiên, ngỡ ngàng, giật mình
– 당황하다: Bối rối, hốt hoảng, bàng hoàng
– 대회에 나가다: Tham gia đại hội, tham gia cuộc thi
– 떨리다: Run
– 부끄럽다: Ngượng, ngại ngùng, thẹn thùng
– 속상하다: Buồn lòng, buồn phiền
– 실수: Sự sai sót, sự sơ suất, sự thất lễ, sự khiếm nhã
– 창피하다: Xấu hổ, đáng xấu hổ

<Trang 166> 어휘

1. Chọn cái không liên quan
1) 상금: Tiền thưởng; 상영: Sự trình chiếu; 상장: Bằng khen, giấy khen; 상품: Tặng phẩm, quà thưởng
2) 놀라다: Ngỡ ngàng, ngạc nhiên, giật mình, hết hồn; 떨리다: Run; 당황하다: Bối rối, hốt hoảng, bàng hoàng; 만족하다: Thỏa mãn, vừa lòng, hài lòng
3) 부끄럽다: Ngượng nghịu, thẹn thùng, ngại ngùng; 속상하다: Buồn lòng, buồn phiền; 창피하다: Xấu hổ, đáng xấu hổ; 자랑스럽다: Đáng tự hào.
2.
시험을 잘 못 봐서 속상했어요 Thi không tốt nên buồn phiền
1) 버스 안에서 넘어져서… Ngã trong xe bus nên…
2) 내일 귀화 시험이 있어서… Ngày mai thi nhập quốc tịch nên…
3) 시장에 갔는데 지갑이 없어서… Đi chợ mà không có ví tiền nên…

<Trang 166> 대화

– 썸낭: 흐엉 씨, 축하해요. 외국인 말하기 대회에서 일등도 하고……. 너무 부러워요.
Hương ơi chúc mừng nha. Được giải nhất trong cuộc thi nói dành cho người ngoại quốc và…ghen tị quá.
– 흐엉: 고마워요. 썸낭 씨.
Cám ơn 썸낭 nha.
– 썸낭: 그런데 예전에도 말하기 대회에 나간 적이 있어요? 떨지도 않고 정말 잘 했어요.
Nhưng mà trước đây cậu đã từng tham gia cuộc thi nói nào chưa? Cậu đã làm rất tốt và cũng không run tí gì luôn.
– 흐엉: 네, 몇 번 있어요. 그때는 너무 떨려서 실수도 많이 했어요.
Ừ, vài lần rồi cậu. Khi đó mình rất run nên cũng có nhiều sai sót lắm.
– 썸낭: 어떻게 하면 흐엉 씨처럼 한국말을 잘할 수 있어요?
Làm thế nào để giỏi tiếng Hàn giống Hương đây?
– 흐엉: 저는 평소에 가족들이 하는 말을 듣고 똑같이 따라 해요. 말을 잘하려면 소리 내어 연습하는 게 중요하거든요.
Mình thường ngày lắng nghe những gì gia đình nói và nói theo giống vậy. Để nói tốt điều quan trọng là phải luyện tập nói thành tiếng.
– 썸낭: 그래요? 저도 그렇게 한번 해 봐야겠네요.
Vậy sao? Mình cũng phải thử theo cách đó.

Từ tham khảo
– 일등: Hạng nhất
– 부러워요 => 부럽다: Ganh tị, thèm muốn
– 예전에: Trước đây
– 떨리다: Run
– 실수: Sự sai sót, sự sơ suất
– 처럼: Như, giống như
– 평소: Thường khi, thường ngày
– 소리 내다: Phát ra tiếng

Bài viết liên quan  [KIIP Lớp 2] Bài 14. 집들이에 갈 때 무슨 선물이 좋아요? Khi đi đến tiệc tân gia, tặng quà gì thì được?

<Trang 166>

<Trang 167> 문법: 
Bạn hãy nhấn vào tiêu đề tên ngữ pháp bên dưới để tìm hiểu kĩ hơn về ví dụ và cách dùng của mỗi ngữ pháp.

 -(으)ㄴ 적이 있다/없다
-(으)ㄴ 적이 있다 Gắn vào sau động từ, thể hiện việc có kinh nghiệm hay trải nghiệm về một việc gì đó trong quá khứ. Ngược lại -(으)ㄴ 적이 없다 thể hiện việc chưa có kinh nghiệm hoặc chưa trải qua việc nào đó trong quá khứ. Cấu trúc này tương đương với cấu trúc “đã từng…”/ “chưa từng…” trong tiếng Việt.

1. – 유명하다: Nổi tiếng
2.
1) 귀화 시험을 본 경험 Trải nghiệm thi kỳ thi nhập quốc tịch
2) 한국 음식을 만든 경험 Trải nghiệm làm món ăn Hàn
3) 다양한 대회에 참가한 경험 Trải nghiệm tham gia các cuộc thi khác nhau
4) 한국말을 잘 못해서 실수한 경험 Trải nghiệm mắc lỗi vì không giỏi tiếng Hàn
– 가: 귀화 시험을 본 적이 있어요? Cậu đã từng thi kỳ thi nhập quốc tịch chưa?
– 나: 네, 귀화 시험을 본 적이 있어요. / 아니요, 귀화 시험을 본 적이 없어요. Ừ, Tớ đã từng thi nhập quốc tịch/ Không, tớ chưa từng thi nhập quốc tịch.

<Trang 168> 문법 2
 -거든(요)
Đứng sau động từ, tính từ, tương đương với nghĩa là “vì…, do…” trong tiếng Việt. Được sử dụng để giải thích một thực tế/sự thực, suy nghĩ hay lý do của người nói về nội dung mà được hỏi hay nói đến ở trước đó.
Cũng có thể sử dụng khi diễn tả suy nghĩ của người nói về một việc gì đó lạ thường hay không thể hiểu được, hoặc khi bạn giải thích một sự thật/thực tế nào đó, đồng thời để tiếp tục kéo dài sự tiếp diễn của câu chuyện có liên quan đến nội dung đó ở vế sau.

– 합격하다: Đỗ, đạt, đậu
– 기분: Tâm trạng
– 옛날: Ngày xưa

<Trang 169>

제시카:
 타나카 씨는 한국 문화를 몰라서 실수한 적이 있어요?
타나카: 그럼요. 지금은 한국 문화에 대해 많이 알지만 처음에는 실수도 많이 했어요.
제시카: 그래요? 가장 기억에 남는 실수가 뭐예요?
타나카: 일본에서는 보통 회사 직원을 부를 때 ‘성’으로 부르거든요. 그래서 저도 처음에 우리 회사 직원을 ‘김 씨’라고 불렀어요.
제시카: 그래요? 그 직원이 많이 당황했겠네요.
타나카: 네. 그 직원이 제 실수를 이해해 줘서 다행이었지만 그때 정말 미안하고 부끄러웠어요.

1. 타나카 씨는 왜 실수를 했어요? 타나카 tại sao mắc sai sót?
① Vì quá căng thẳng ② Vì không biết tuổi đồng nghiệp
③ Vì không biết rõ văn hóa Hàn Quốc ④ Vì không thể nhớ tên đồng nghiệp
2. 타나카 씨는 실수를 했을 때 기분이 어땠어요?
타나카 tâm trạng như thế nào khi bị mắc sai sót?

Bài viết liên quan  [KIIP Lớp 2] Tổng hợp từ vựng sách tiếng Hàn lớp hội nhập xã hội KIIP sơ cấp 2 - Phần 2 (Bài 11 đến bài 20)

<Trang 169> 말하기

– 자야 씨, 한국 문화를 잘 몰라서 실수한 적이 있어요?
자야 à, Cậu đã khi nào mắc sai sót vì không biết rõ văn hóa Hàn chưa?
– 한국에 처음 와서 지하철을 탔을 때 실수한 적이 있어요.
Mình đã từng mắc sai sót hồi lần đầu đến Hàn Quốc khi đi tàu điện ngầm
– 무슨 실수를 했어요?
Cậu mắc lỗi gì vậy?
– 빈자리가 없어서 노약자석에 앉았어요.
Chỗ ngồi trống không có nên mình đã ngồi vào ghế dành cho người già
– 그때는 거기에 노약자만 앉을 수 있는 걸 몰랐어요
Khi ấy ở đó cũng không có người già nhưng mình đã không biết là không thể ngồi được.

<Trang 170> 읽기
저는 처음 한국에 왔을 때 한국어가 서툴러서 실수한 적이 많습니다. 가장 기억에 남는 실수는 회식 자리에서 있었습니다. 첫 출근을 한 날 저녁, 저는 회식을 하게 됐습니다. 식당에서 식사를 시작할 때 저는 과장님께 큰 소리로 “맛있게 먹어!”라고 이야기했습니다. 그런데 과장님께서는 깜짝 놀라셨고 다른 동료들은 웃기 시작했습니다. 저는 한국에 처음 와서 반말높임말을 잘 알지 못 했습니다. 그래서 한국 친구가 저에게 항상 하는 말을 과장님께 똑같이 이야기한 것이었습니다. 동료에게 설명을 듣고 저는 너무 부끄러워서 얼굴이 빨개졌습니다. 하지만 과장님께서 “한국어를 잘 모르니까 실수할 수 있어요.”라고 말씀해 주셔서 너무 고마웠습니다.

Lần đầu tôi đến Hàn Quốc thì tiếng Hàn chưa thành thạo nên đã từng phạm rất nhiều sai sót. Lỗi sai tôi nhớ nhất là ở chỗ buổi liên hoan công ty. Buổi tối ngày đầu tiên đi làm, tôi đã được đi ăn liên hoan. Ở nhà hàng, khi bắt đầu ăn, tôi đã nói rõ to với trưởng phòng là “Ăn ngon miệng nha”. Tuy nhiên trưởng phòng đã rất kinh ngạc và các đồng nghiệp khác bắt đầu cười. Lần đầu đến Hàn Quốc nên tôi đã không thể biết rõ về cách nói không kính ngữ và kính ngữ. Vì vậy những lời mà những người bạn Hàn Quốc luôn luôn nói với tôi là lời mà tôi đã nói giống hệt đối với trưởng phòng. Nghe lời giải thích đến các đồng nghiệp mà tôi thấy thật ngượng ngùng và khuôn mặt đã bị đỏ bừng lên. Nhưng trưởng phòng đã nói giúp tôi rằng: “Vì (cậu ấy) tiếng Hàn chưa biết nhiều nên sẽ có thể mắc lỗi”, tôi thấy thật cảm kích.

– 서투르다: Chưa thạo, lóng ngóng
– 반말: Không kính ngữ, nói trống không
– 높임말: Kính ngữ
– 설명: sự giảng giải, sự giải thích
– 부끄럽다: Ngại ngùng
– 빨개지다: Trở nên đỏ, đỏ lên

Bài viết liên quan  [KIIP Lớp 2] Bài 16: 쉽게 친해질 수 있을까요? Bạn có thể làm quen người khác một cách dễ dàng?

1. 이 사람은 어떤 실수를 했어요?
2. 맞으면 O, 틀리면 X 하세요.
1) 이 사람은 회사원이에요. ()
2) 이 사람은 직장 동료에게 실수한 적이 있어요. ()
3) 이 사람은 처음 한국에 왔을 때 반말과 높임말을 잘 몰랐어요. ()

<Trang 170 – 171> 쓰기

2. 여러분이 한국에서 실수한 경험을 써 보세요. Bấm vào đây

<Trang 171> 어휘 및 표현– 긴장하다: Căng thẳng
– 높임말: Kính ngữ
– 다양하다: Đa dạng
– 당황하다: Bàng hoàng, bối rối, hốt hoảng
– 떨리다: Run
– 만족하다: Thỏa mãn, hài lòng, vừa lòng
– 부끄럽다: Ngại ngùng, ngượng ngùng
– 상금: Tiền thưởng
– 상장: Bằng khen, giấy khen
– 속상하다: Buồn lòng, buồn phiền
– 연습하다: Luyện tập, thực hành
– 자랑스럽다: Đáng tự hào
– 창피하다: Xấu hổ, đáng xấu hổ
– 기억에 남다: Nhớ, lưu lại trong tâm trí
– 대회에 나가다: Tham gia đại hội
– 따라 하다: Làm theo

<Trang 172> 문화

한국의 예절 Lễ nghi phép tắt ở Hàn Quốc
1. 어른께 높임말을 사용합니다.
Sử dụng kính ngữ đối với người lớn.
2. 밥그릇을 들고 먹지 않습니다.
Khi ăn không cầm chén (bát) cơm lên ăn
3. 어른 앞에서 껌을 씹지 않습니다.
Không nhai kẹo cao su trước mặt người lớn
4. 어른 앞에서 담배를 피우지 않습니다.
Không hút thuốc trước mặt người lớn
5. 어른보다 먼저 자리에 앉지 않습니다.
Không ngồi xuống chỗ ngồi trước người lớn.
6. 식사할 때 아랫사람이 먼저 먹지 않습니다.
Khi dùng bữa, người nhỏ tuổi hơn không ăn trước.
7. 어른 앞에서 술을 마실 때 얼굴을 옆으로 돌리고 마십니다.
Khi uống rượu trước mặt người lớn, hãy quay mặt sang một bên và uống.
8. 장례식에 갈 때 검은색 옷을 입고 검은색 넥타이를 맵니다.
Khi đi dự đám tang, mặc quần áo màu đen và thắt cà vạt đen
9. 버스나 지하철에서 노약자, 임산부, 장애인에게 자리를 양보합니다.
Ở xe bus và tàu điện ngầm, nhường chỗ cho người già, phụ nữ mang thai và người khuyết tật.
10. 어른께 물건을 드릴 때 두 손으로 드리고, 받을 때도 두 손으로 받습니다.
Khi đưa đồ vật gì đó cho người lớn, đưa bằng hai tay và khi nhận đồ vật từ người lớn cũng nhận bằng hai tay.
 
Xem các bài dịch khác của lớp KIIP sơ cấp 2 tại đây

– Tham gia nhóm thảo luận tiếng Hàn KIIP: Bấm vào đây
– Facebook cập nhật thông tin chương trình KIIP và các bài học: Hàn Quốc Lý Thú

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here