[KIIP lớp 5 심화 sách mới] 10과. 선거와 정당 Bầu cử và chính đảng

0
4356

1. 공정한 선거를 위한 기관과 제도에는 무엇이 있을까?
Có gì ở các cơ quan và chế độ để bầu cử công bằng?

선거의 중요성과 기능 Tầm quan trọng và chức năng của bầu cử
인구가 많고 복잡한 현대 사회에서 모든 국민이 한자리에 모여 결정을 내리기는 어렵다. 그래서 대부분의 민주 국가에서는 대표자를 뽑아 그에게 나라의 일을 맡기는 대의 민주주의를 채택하고 있다. 대의 민주주의를 실현하는 대표적인 방법이 선거이다.
Trong xã hội hiện đại đông dân số và phức tạp, rất khó để tất cả công dân tụ họp tại một chỗ và đưa ra quyết định. Vì vậy, ở hầu hết các quốc gia dân chủ đang lựa chọn chủ nghĩa dân chủ đại diện mà tuyển chọn những người đại diện và giao phó các công việc của đất nước cho người đó. Bầu cử là phương thức tiêu biểu để thực hiện chủ nghĩa dân chủ đại diện.
채택하다: lựa chọn, tuyển chọn
대의: sự thay mặt, sự đại diện, sự tiêu biểu.

선거의 기능은 다음과 같다. 첫째, 공식적으로 대표자를 결정한다. 선출된 대표자는 권력의 정당성을 가진다. 둘째, 대표자의 권력을 통제한다. 대표자로서 역할을 잘하지 못하면 다음 선거에서 뽑히기 어렵다. 셋째, 국민의 이익을 실현한다. 후보자나 정당은 선거에서 국민의 지지를 얻기 위해 국민의 뜻을 반영한 공약을 만든다.
Chức năng của bầu cử như sau. Đầu tiên, những người đại diện được quyết định một cách chính thức. Người đại diện được bầu có tính chính đáng của quyền lực. Thứ hai, nó kiểm soát quyền lực của những người đại diện. Nếu không thể hiện tốt vai trò người đại diện thì khó có thể được bầu trong kỳ bầu cử tiếp theo. Thứ ba, thực hiện lợi ích của người dân. Các ứng cử viên hoặc chính đảng đưa ra lời cam kết phản ánh ý muốn của người dân để giành được sự ủng hộ của người dân trong cuộc bầu cử.
정당성: tính chính đáng, tính thỏa đáng
통제하다: kiểm soát (Bằng sức mạnh hay quyền lực, ngăn không cho làm những hoạt động kinh tế hay ngôn luận)
공약: sự cam kết, lời cam kết
지지: sự ủng hộ (Sự giúp đỡ hay theo phe người khác do đồng ý với ý kiến của họ)

공정한 선거를 위한 기관과 제도 Các cơ quan và chế độ cho bầu cử công bằng
선거관리위원회는 선거와 국민투표를 관리하는 중립적인 국가 기관이다. 특정 정당이나 개인의 편에 서지 않은 채 선거 운동, 투표, 개표 등을 관리한다. 누군가가 선거법을 위반하는 행위를 하면 이를 단속하고 선거 관련 정보 제공, 투표 참여 홍보 등도 담당한다.
Ủy ban Bầu cử là một cơ quan nhà nước trung lập, quản lý các cuộc bầu cử và trưng cầu dân ý. Cơ quan này quản lý vận động bầu cử, bỏ phiếu và kiểm phiếu mà không đứng về phía chính đảng hoặc cá nhân riêng biệt nào. Nếu ai đó thực hiện hành vi vi phạm luật bầu cử thì sẽ bị khống chế và cơ quan này cũng đảm nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến bầu cử và quảng bá sự tham gia bỏ phiếu.
단속하다: kiểm soát (Khống chế để không vi phạm luật pháp, quy tắc, mệnh lệnh vv…)
홍보: sự quảng bá, thông tin quảng bá

공정한 선거를 위한 제도로는 선거 공영제가 있다. 이것은 선거관리위원회가 선거 과정을 관리하고 국가나 지방자치단체가 선거 비용의 일부를 지원하는 제도이다. 선거에서 15% 이상 득표한 후보는 선거 비용 전부를, 10% 이상 15% 미만 득표한 후보는 선거 비용의 절반을 돌려받을 수 있다. 10% 미만으로 득표한 후보는 비용을 돌려받지 못한다. 이를 통해 선거 운동이 지나친 경쟁이나 갈등으로 이어지지 않도록 하고 누구에게나 선거 운동의 기회를 균등하게 보장할 수 있다.
Có chế độ bầu cử công là chế độ nhằm tạo ra bầu cử công bằng. Cái này là chế độ trong đó Ủy ban Bầu cử quản lý quá trình bầu cử và nhà nước hoặc chính quyền địa phương trợ cấp một phần chi phí bầu cử. Các ứng cử viên nhận được hơn 15% số phiếu bầu trong cuộc bầu cử sẽ được hoàn trả toàn bộ chi phí bầu cử, và các ứng cử viên nhận được hơn 10% và dưới 15% số phiếu bầu sẽ nhận được một nửa chi phí bầu cử. Ứng cử viên nhận được ít hơn 10% phiếu bầu sẽ không được hoàn lại. Thông qua điều này nhằm đảm bảo việc vận động bầu cử không dẫn đến cạnh tranh hoặc bất đồng thái quá và có thể đảm bảo một cách bình đẳng cơ hội vận động bầu cử cho bất cứ ai.
득표하다: được bỏ phiếu (Nhận được phiếu ủng hộ trong cuộc bỏ phiếu)
돌려받다: được trả lại, được hoàn lại
지나치다: quá, quá thái

Bài viết liên quan  [Sách mới] KIIP 5 - 쓰기: Tổng hợp 'mẫu bài viết 200 chữ' tham khảo cho kỳ thi 종합평가 (사회통합프로그램)

알아두면 좋아요
이렇게 하면 선거법 위반입니다 Nếu làm như vậy là vi phạm luật bầu cử.

주변에서 선거와 관련한 금품, 음식물을 제공하거나 비방, 선심관광 또는 공무원의 선거개입행위 등 선거법위반행위를 발견할 때에는 가까운 선거관리위원회로 신고할 수 있다. 선거관리위원회에서는 법이 지켜지는 가운데 깨끗한 선거가 치러지도록 하기 위해서 선거법위반행위를 신고, 제보한 사람에게는 최고 5억원까지 포상금을 지급한다.
Nếu ở xung quanh phát hiện ra bất kỳ hành vi vi phạm luật bầu cử nào như cung cấp tiền và vật có giá trị, thực phẩm hoặc phỉ báng, du lịch thiện tâm (?) liên quan đến bầu cử hoặc hành vi can thiệp vào bầu cử của công viên chức thì có thể báo cáo cho ủy ban bầu cử gần nhất. Ủy ban Bầu cử trả tiền thưởng tối đa lên tới 500 triệu won cho những người báo tin, báo cáo các hành vi vi phạm luật bầu cử để pháp luật được gìn giữ trong khi đảm bảo các cuộc bầu cử trong sạch.
금품: hiện kim và hiện vật, tiền và vật có giá trị
제보하다: báo tin, cung cấp thông tin

2. 정당은 어떤 일을 할까? Các chính đảng làm những việc gì?

정당의 의미와 종류 Ý nghĩa và chủng loại của chính đảng
정당은 정치적 견해가 비슷한 사람들이 모여서 만든 집단으로 선거를 통해 정권을 얻는 것을 목적으로 한다. 정당은 선거에서 이기기 위해 각종 공약과 정책을 개발하고 다른 정당과 경쟁한다. 민주 국가에서 선거는 주로 정당에 소속된 후보자를 중심으로 이루어진다. 실제로 대통령이나 대부분의 국회의원은 각기 어떤 정당에 소속되어 있다.
Chính đảng là nhóm tụ họp những người có quan điểm chính trị giống nhau, có mục đích là có được chính quyền thông qua bầu cử. Các chính đảng phát triển các loại cam kết và chính sách để giành chiến thắng trong cuộc bầu cử và cạnh tranh với các chính đảng khác. Ở các nước dân chủ, bầu cử được thực hiện chủ yếu tập trung vào các ứng cử viên thuộc các chính đảng. Trên thực tế, tổng thống hay hầu hết các nghị sĩ Quốc hội từng người đều thuộc vào một chính đảng nào đó.
견해: quan điểm, cái nhìn, cách nhìn nhận
각기: từng người, từng cái

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 심화 sách mới] 13과. 한국의 경제체제 Thể chế kinh tế của Hàn Quốc

한국에서는 정권을 잡고 있는 정당을 여당이라고 부른다. 한국은 대통령제 국가이므로 대통령이 소속되어 있는 정당이 곧 여당이다. 여당 이외의 모든 정당은 야당이라고 부른다. 야당은 여당을 견제하고 다음 선거에서 정권을 얻기 위해 노력한다. 제1야당은 야당 중에서 의회 의석 수가 가장 많은 정당을 가리킨다.
한편, 한국 정치에서는 ‘여대야소’ 또는 ‘여소야대’라는 말을 많이 쓴다. 여대야소는 대통령 중심제에서 여당 국회의원 수가 야당 국회의원 수의 총합보다 많은 상황을 가리킨다. 여소야대는 그 반대의 경우를 가리킨다.
Ở Hàn Quốc, chính đảng nắm chính quyền được gọi là đảng cầm quyền. Bởi Hàn Quốc là quốc gia với chế độ tổng thống nên đảng mà tổng thống thuộc về là đảng cầm quyền. Tất cả các đảng khác ngoài đảng cầm quyền được gọi là đảng đối lập. Đảng đối lập nỗ lực để kìm hãm đảng cầm quyền và giành được chính quyền trong cuộc bầu cử tiếp theo. Đảng đối lập thứ nhất đề cập đến đảng có số ghế trong quốc hội lớn nhất trong số các đảng đối lập.
Mặt khác, trong chính trị Hàn Quốc, từ ‘여대야소 – đảng cầm quyền chiếm đa số, đảng đối lập chiếm thiểu số’ hoặc ‘여소야대 – đảng cầm quyền chiếm thiểu số, đảng đối lập chiếm đa số’ thường được sử dụng. 여대야소 đề cập đến tình huống trong đó số lượng nghị sĩ quốc hội của đảng cầm quyền nhiều hơn tổng số nghị sĩ quốc hội của các đảng đối lập trong chế độ tổng thống. 여소야대 đề cập đến trường hợp ngược lại.
여당: đảng cầm quyền (Trong chính trị chính đảng, đảng đưa ra tổng thống hoặc chiếm nhiều ghế nhất trong quốc hội)
야당: đảng đối lập (Chính đảng hiện đang không nắm chính quyền)

견제하다: kìm hãm, cản trở

정당의 역할 Vai trò của chính đảng
현대 민주주의 국가는 정당 정치를 추구한다. 정당은 정치적 주장을 통해 국민의 이익을 대변하고 국민은 투표를 통해 정당을 지지한다. 반대로 정당이 정치를 제대로 하지 못하면 국민의 지지를 잃어 사라지기도 하고 당 이름을 바꾸기도 한다.
한국은 헌법을 통해 복수 정당제를 보장하고 있다. 이는 두 개 이상의 정당이 정치활동을 할 수 있도록 하는 것이다. 하나의 정당만이 존재한다면 국민의 다양한 의견이 정책에 반영되기 어렵고 특정 세력이 정치권력을 독점할 위험이 있다. 민주 정치 실현을 위해서는 복수 정당제가 필요하다.
Các quốc gia theo chủ nghĩa dân chủ hiện đại theo đuổi chính trị chính đảng. Các chính đảng đại diện phát ngôn cho lợi ích của người dân thông qua các chủ trương chính trị, và người dân ủng hộ các chính đảng thông qua bỏ phiếu. Ngược lại, nếu một chính đảng không thể làm chính trị đúng mực, đảng đó sẽ đánh mất sự ủng hộ từ người dân và biến mất hoặc đổi tên.
Hàn Quốc đang bảo đảm chế độ đa đảng thông qua hiến pháp. Điều này cho phép hai hoặc nhiều chính đảng có thể hoạt động chính trị. Nếu chỉ tồn tại một chính đảng thì ý kiến ​​đa dạng của người dân khó được phản chiếu trong các chính sách và có nguy cơ một thế lực cá biệt nào đó độc chiếm quyền lực chính trị. Một chế độ đa đảng là cần thiết để thực hiện chính trị dân chủ.
추구하다: mưu cầu, theo đuổi
대변하다: nói thay, đại diện phát ngôn/phản ánh rõ, nêu bật, tỏ rõ
존재하다: tồn tại, có thật
독점하다: độc chiếm

Bài viết liên quan  [KIIP lớp 5 심화 sách mới] 4과. 대한민국 국민을 위한 복지 Phúc lợi cho công dân Hàn Quốc

알아두면 좋아요
정권 교체: 여당이 야당 되고, 야당이 여당 된다.

Thay đổi chính quyền: đảng cầm quyền trở thành đảng đối lập, và đảng đối lập trở thành đảng cầm quyền.

1997년에 치러진 대통령 선거는 오랜 야당 지도자였던 김대중 후보의 당선으로 대한민국 헌정 역사에서 처음으로 선거를 통해 야당이 집권하였다. 이후 2007년에는 야당 새누리당 이명박 후보의 당선으로 정권이 교체되었고, 2017년에는 새누리당을 계승한 자유한국당에서 야당이었던 더불어민주당 문재인 후보의 당선으로 정권이 교체되었다.
Trong cuộc bầu cử tổng thống đã diễn ra vào năm 1997, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Hàn Quốc đảng đối lập đã cầm quyền thông qua bầu cử bởi sự đắc cử của ứng cử viên 김대중 là người lãnh đạo lâu năm của đảng đối lập. Sau đó, vào năm 2007, chính quyền đã được thay đổi bởi sự đắc cử của ứng cử viên 이명박 của đảng đối lập Saenuri, và vào năm 2017, chính quyền lại được thay đổi từ đảng tự do Hàn Quốc mà kế thừa đảng Saenuri sang đảng từng là đảng đối lập – đảng dân chủ bằng sự đắc cử của ứng cử viên 문재인.
치르다: trải qua, làm được, gây nên (Trải qua việc gì đó)
지도자: nhà lãnh đạo, người dẫn dắt, người hướng dẫn
당선: sự trúng cử, sự đắc cử
계승하다: kế thừa, thừa hưởng

이야기 나누기
펭수, 선관위 얼굴로 뽑혀… ‘만18세 유권자 투표 독려’

펭수, được bầu làm gương mặt của Ủy ban Bầu cử Quốc gia … ‘Khuyến khích cử tri 18 tuổi bỏ phiếu’

EBS 캐릭터에서 국민 스타로 떠오른 평수가 4·15 총선을 앞두고 ‘교복 입은 유권자’ 의 선거 참여를 끌어내기 위해 중앙선거관리위원회의 얼굴로 뽑혔다.
대중에게 인지도가 높은 평수를 통해 총선 투표를 독려하고 학교 안 선거 주의사항 등을 효과적으로 전달하겠다는 취지다.
평수, nổi lên như ngôi sao quốc dân trong nhân vật EBS, được chọn làm gương mặt đại diện cho Ủy ban Bầu cử Quốc gia để thu hút sự tham gia của ‘cử tri mặc đồng phục học sinh’ trước cuộc tổng tuyển cử ngày 15 tháng 4.
Mục đích là thông qua 평수, nhân vật có mức độ nhận thức cao đối với công chúng để khuyến khích việc bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử và truyền đạt hiệu quả các nội dung chú ý của bầu cử bên trong trường học .
선관위= 선거관리위원회: Ủy ban Bầu cử Quốc gia
독려: sự giám sát và động viên (Việc theo dõi và khích lệ để công việc không bị sai sót)
캐릭터: (character) nhân vật
떠오르다: nổi lên (Trở thành đối tượng của sự quan tâm và xuất hiện)
끌어내다: dẫn dắt, gợi ý (Khiến cho suy nghĩ, năng lực, lời nói… được thể hiện)
인지도: mức độ nhận thức (Mức độ hiểu biết về người hay đồ vật, địa phương, đất nước)
취지: mục đích, ý nghĩa

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here