지구를 지키는 일상 속 작은 실천 ‘제로웨이스트’ – Lối sống xanh “Zero Waste – Không rác thải” tại Hàn Quốc

0
50
▲ 2016년 성수동에 문을 연 국내 최초 제로웨이스트 상점 ‘더 피커’. ‘더 피커’ 매장에서는 친환경 소재로 제작된 청소용 브러쉬, 수세미, 실리콘 지퍼백, 고무장갑, 행주 등을 만나볼 수 있다. “The Picket”, cửa hàng Zero Waste đầu tiên tại Hàn Quốc được mở vào năm 2016 tại Seongsu-dong, chuyên kinh doanh những mặt hàng được chế tạo bằng các nguyên liệu thân thiện với môi trường như cọ dọn dẹp, miếng rửa bát,... (Ảnh: The Picket)
▲ 2016년 성수동에 문을 연 국내 최초 제로웨이스트 상점 ‘더 피커’. ‘더 피커’ 매장에서는 친환경 소재로 제작된 청소용 브러쉬, 수세미, 실리콘 지퍼백, 고무장갑, 행주 등을 만나볼 수 있다. “The Picket”, cửa hàng Zero Waste đầu tiên tại Hàn Quốc được mở vào năm 2016 tại Seongsu-dong, chuyên kinh doanh những mặt hàng được chế tạo bằng các nguyên liệu thân thiện với môi trường như cọ dọn dẹp, miếng rửa bát,… (Ảnh: The Picket)

올해 4월 22일은 54번째 맞이하는 지구의 날이다. 미국에서 1970년 처음으로 지구의 날을 선언하며 환경오염의 심각성을 경고했고, 이후 2009년 유엔이 공식적으로 지구의 날을 지정했다. 한국도 지구의 날을 기념하기 위해 지난 2009년부터 ‘기후변화주간’을 운영하고 있다. 특히 기후변화주간 동안에는 10분 전국 소등행사, 나무 심기, 탄소 중립 홍보 공연 등 다양한 캠페인과 행사를 펼친다.

Ngày 22/4 năm nay, là “Ngày Trái Đất” lần thứ 54. Năm 1970, Mỹ lần đầu tiên công bố Ngày Trái Đất, để cảnh báo về mức độ nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường, và sau đó vào năm 2009, Liên Hợp Quốc chính thức chỉ định Ngày Trái Đất. Cùng năm, Hàn Quốc cũng bắt đầu vận hành “Tuần lễ Biến đổi Khí hậu” để kỷ niệm ngày này. Đặc biệt, trong Tuần lễ Biến đổi Khí hậu, nhiều chiến dịch và sự kiện khác nhau được tổ chức, chẳng hạn như sự kiện tắt đèn toàn quốc kéo dài 10 phút, trồng cây, và biểu diễn quảng cáo trung hòa Carbon.

하지만 ‘기후변화주간’이 아니더라도 우리가 일상 속에서 탄소중립을 위해 할 수 있는 일이 적지 않다. 바로 ‘제로웨이스트(Zero Waste)’를 실천하는 것이다.

Tuy nhiên, ngay cả khi không phải trong Tuần lễ Biến đối Khí hậu, thì trong cuộc sống thường nhật mỗi chúng ta cũng đều có thể có những hành động, việc làm để trung hòa lượng Carbon. Đó chính là áp dụng nguyên tắc sống xanh “Zero Waste – Không rác thải”.

‘제로웨이스트’ 란 ‘분리배출 실천하기’, ‘반찬 덜어 먹기’, ‘개인 컵 사용하기’, ‘일회용품 안 받기’, ‘과대포장 제품 안 사기’ 등으로 일회용품 사용을 줄이고 쓰레기 배출을 최소화하는 것을 뜻한다. 지난 2022년 제77차 유엔총회에서 매년 3월 30일을 ‘세계 제로웨이스트의 날’로 지정하기도 했다. 환경 보호를 위한 관심과 노력을 촉구하기 위해서다.

Bài viết liên quan  부여군: 낯익은 곳에서 발견하는 낯선 성찰 - Huyện Buyeo: Khám phá điều mới mẻ ở nơi quen thuộc

“Zero Waste – Không rác thải” có thể hiểu là việc giảm thiểu các sản phẩm dùng một lần, và việc xả rác thải bằng cách “phân loại rác thải”; “không lãng phí đồ ăn”; “sử dụng dụng cụ cá nhân”; “không dùng sản phẩm một lần”; “không mua các sản phẩm đóng gói quá mức”;… Tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 77 vào năm 2022, ngày 30/3 hàng năm được chỉ định là “Ngày Thế giới Không Rác thải”. Điều này nhằm kêu gọi sự quan tâm và nỗ lực bảo vệ môi trường.

일상 속 ‘제로웨이스트’를 쉽게 접근하고 실천하고자 한다면 전국 곳곳에 있는 제로웨이스트 상점 방문을 추천한다. Để dễ dàng tiếp cận và thực hành phương pháp “Zero Waste – Không rác thải”, chúng tôi khuyên bạn nên tìm đến những cửa hàng Zero Waste trên toàn quốc.

제로웨이스트 상점은 제품의 생산, 유통, 판매 과정에서 쓰레기가 발생하지 않는 친환경 제품을 판매하는 곳이다. 지도 애플리케이션 카카오맵에 관련 상점을 검색하면 현재 전국에서 제로웨이스트 상점 300여 곳이 운영 중임을 알 수 있다.

Cửa hàng Zero Waste là nơi bán các sản phẩm thân thiện với môi trường, không tạo ra chất thải trong quá trình sản xuất, phân phối và kinh doanh. Nếu tìm kiếm các cửa hàng liên quan trên bản đồ bằng điện thoại, thì có thể thấy hiện có khoảng 300 cửa hàng Zero Waste đang hoạt động trên toàn quốc.

제로웨이스트 상점에서 구매할 수 있는 품목들은 고체 치약, 칫솔과 같은 생활용품부터 문구류까지 다양하다. 상점이라고 해서 단순히 제품 판매에만 머물지 않는다. 비누와 같은 생활용품을 직접 만들어 보거나, ‘제로웨이스트’ 생활 기술을 배울 수 있는 수업도 운영한다.

Bài viết liên quan  Sự khác nhau giữa người Hàn Quốc và người Nhật Bản

Tại đây có nhiều các mặt hàng đa dạng từ đồ gia dụng như viên đánh răng, bàn chải,… đến đồ văn phòng phẩm. Nói là cửa hàng, nhưng không chỉ dừng lại ở việc bán các sản phẩm, mà ở đây còn vận hành các lớp học, nơi mọi người có thể tự làm những món đồ gia dụng như xà phòng, hay học kỹ năng sống “không rác thải”.

▲ 국내 1호 제로웨이스트 상점 ‘더 피커’에서는 친환경 생활용품뿐 아니라 유기농 백미, 무농약 약콩, 현미 파스타 등 다양한 종류의 친환경 식재료를 원하는 만큼 용기에 담아 구입할 수 있다. Tại thepicker, không chỉ có những vật phẩm dùng hàng ngày thân thiện với môi trường, mà còn có những nguyên liệu thực phẩm thân thiện với môi trường, chẳng hạn như gạo trắng hữu cơ, đậu nành không thuốc trừ sâu, hay mì ống gạo lứt. (Ảnh: thepicker)
▲ 국내 1호 제로웨이스트 상점 ‘더 피커’에서는 친환경 생활용품뿐 아니라 유기농 백미, 무농약 약콩, 현미 파스타 등 다양한 종류의 친환경 식재료를 원하는 만큼 용기에 담아 구입할 수 있다. Tại thepicker, không chỉ có những vật phẩm dùng hàng ngày thân thiện với môi trường, mà còn có những nguyên liệu thực phẩm thân thiện với môi trường, chẳng hạn như gạo trắng hữu cơ, đậu nành không thuốc trừ sâu, hay mì ống gạo lứt. (Ảnh: thepicker)

한국에서는 지난 2016년 성수동에 국내 첫 제로웨이스트 상점 ‘더피커’가 문을 열었다. ‘더피커’의 송경호 대표는 “제로웨이스트 매장이 단순히 포장 없는 제품을 만날 수 있는 공간이기도 하지만 소비의 전체적인 맥락을 보여주는 곳”이라고 소개했다.

Năm 2016, Hàn Quốc có cửa hàng Zero Waste đầu tiên “thepicker” được mở ở phường Seongsu-dong, thành phố Seoul. Song Kyongho, Giám đốc cửa hàng “thepicker” giới thiệu: “Cửa hàng Zero Waste không chỉ là không gian gặp gỡ những sản phẩm không đóng gói, mà còn là nơi cho thấy bối cảnh tiêu dùng toàn thể”.

한국의 제로웨이스트 인식은 빈번하게 발생하는 미세플라스틱, 코로나19 발생, 미세먼지, 이상기후 등과 같은 재난과 환경적 악재가 반복되며 높아졌다는 게 송 대표의 생각이다. 그는 “불필요한 포장과 부자재를 사용하는 기업에 행동의 변화를 촉구해 실질적인 변화를 이끌어 내거나, 정책적으로도 기후 유권자의 존재감이 높아지고 있는 사례로 보아 깊이 있는 인식과 활동이 이뤄지고 있음을 알 수 있다”고 설명했다.

Giám đốc Song nghĩ rằng, nhận thức về Zero Waste ở Hàn Quốc đã tăng lên do thường xuyên xảy ra các thảm họa và những sự kiện bất lợi về môi trường, như hạt nhựa mịn, Covid-19, hạt bụi mịn, khí hậu bất thường,… Theo Giám đốc Song, “có thể thấy rằng nhận thức sâu và hành động đang diễn ra trong trường hợp các công ty sử dụng bao bì và vật liệu phụ trợ không cần thiết đang bị thúc giục thay đổi hành vi để mang lại sự thay đổi thực sự”.

Bài viết liên quan  산후우울증, 가족과 전문의의 도움이 필요해요 Chứng trầm cảm sau khi sinh cần sự giúp đỡ của gia đình và chuyên gia

일상에서 발생하는 환경 문제를 해결하기 위해 설립된 ‘함께그린협동조합’도 제로웨이스트 문화 확산에 적극 나서고 있다. 지난해 2월 서울에서 개최한 제로웨이스트 매장 관계자들 간 공동연수(워크숍)도 같은 맥락이다.

“Liên đoàn cùng sống Xanh”, được thành lập để giải quyết các vấn đề môi trường xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, cũng đang tích cực thúc đẩy văn hóa không rác thải. Khóa đào tạo (hội thảo) chung giữa những người quản lý cửa hàng không rác thải được tổ chức tại Seoul vào tháng 2/2023, cũng trong bối cảnh tương tự.

이지연 함께그린협동조합 이사장은 “한국 제로웨이스트 상점은 우리가 처한 환경 문제를 함께 해결해 보고자 무모한 도전을 이어가는 사람들이 치열하게 노력하는 현장”이라며 “최근 플라스틱을 줄이는 것만이 제로웨이스트의 전부가 아니라고 생각하는 사람들이 늘어나고 있다” 고 평가했다. 그러면서 “제로웨이스트란 결국 자신의 행위 결과가 다른 존재의 목줄을 죄지 않고, 보이지 않는 영향과 흐름을 인지하고 함께 살고자 하는 것에서 싹튼다”고 덧붙였다.

Yi Ji yeon – Chủ tịch Liên đoàn cùng sống Xanh, cho biết: “Các cửa hàng Zero Waste của Hàn Quốc là nơi những người tiếp tục chấp nhận những thử thách liều lĩnh, làm việc chăm chỉ để giải quyết các vấn đề môi trường mà chúng ta cùng nhau đối mặt. Dạo gần đây, số lượng người cho rằng việc giảm thiểu nhựa không phải là toàn bộ của Zero Waste ngày càng tăng”.

“Zero Waste cuối cùng nảy sinh từ việc nhận thức được những ảnh hưởng, dòng chảy vô hình và muốn sống cùng nhau mà không siết chặt dây xích của sự tồn tại khác”, Chủ tịch Yi nhấn mạnh.

송 대표는 “제로 웨이스트 제품을 찾는 것만으로도 그 제품이 어떤 기준으로 만들어졌는지 직간접적으로 경험하게 돼 방문 때 더욱 풍부한 경험을 즐길 수 있을 것이라고 확신한다”면서 “무작정 제품을 구매하기보다는 자신의 삶을 꼼꼼히 되돌아보는 것부터 시작하는 것을 권한다”고 말했다.

Giám đốc Song nói: “Tôi tin chắc rằng, chỉ với việc tìm kiếm sản phẩm Zero Waste, thì khi ghé thăm cửa hàng, bạn sẽ có được trải nghiệm phong phú hơn dù là trực tiếp hay gián tiếp về cách làm nên sản phẩm đó theo tiêu chuẩn như thế nào. Thay vì mù quáng mua một sản phẩm, tôi khuyên bạn nên bắt đầu bằng cách nhìn lại cuộc sống của mình một cách cẩn thận”.

이다솜 기자 dlektha0319@korea.kr
Bài viết từ Lee Da Som, dlektha0319@korea.kr

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here