한국, 세계 최대 연구혁신 공동체 ‘호라이즌 유럽’ 아시아 최초 가입 – Hàn Quốc trở thành nước châu Á đầu tiên tham gia Chương trình Horizon Europe

0
40
▲한국이 아시아에서 처음으로 유럽연합의 다자간 연구 프로그램인 ‘호라이즌 유럽’에 2025년부터 준회원국으로 가입하게 됐다고 25일 과학기술정보통신부가 밝혔다. Hàn Quốc sẽ tham gia vào Horizon Europe, một trong những chương trình trọng tâm của Liên minh châu Âu (EU) cho hoạt động nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. (Ảnh: iclickart)
▲한국이 아시아에서 처음으로 유럽연합의 다자간 연구 프로그램인 ‘호라이즌 유럽’에 2025년부터 준회원국으로 가입하게 됐다고 25일 과학기술정보통신부가 밝혔다. Hàn Quốc sẽ tham gia vào Horizon Europe, một trong những chương trình trọng tâm của Liên minh châu Âu (EU) cho hoạt động nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. (Ảnh: iclickart) ©Toàn bộ bản quyền bức ảnh này thuộc về iclickart. Những hành vi vi phạm bản quyền tác giả như sử dụng, sao chép, sửa đổi, phân phối trái phép bị nghiêm cấm.

과학기술정보통신부(과기정통부)는 한국의 호라이즌 유럽 준회원국 가입 협상이 타결됐다고 25일 밝혔다. 세계 최대 규모의 다자간 연구 프로그램인 유럽연합(EU)의 ‘호라이즌 유럽’에 아시아 국가 중 최초로 한국이 참여한다. 이에 따라 EU가 조성한 955억 유로(약 138조 원) 규모의 연구비를 한국 연구자도 사용할 수 있게 됐다. 

Hôm thứ Hai (25/3), Bộ Khoa học, Công nghệ Thông tin và Truyền thông Hàn Quốc (MSIT – Ministry of Science and ICT) đã thông báo rằng cuộc đàm phán gia nhập của Hàn Quốc vào Chương trình Horizon Europe của EU đã được hoàn tất. Hàn Quốc trở thành quốc gia châu Á đầu tiên tham gia vào Horizon Europe, chương trình nghiên cứu đa phương quy mô lớn nhất thế giới – một trong những chương trình trọng tâm do Liên minh châu Âu (EU) triển khai dành cho lĩnh vực nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. Theo đó, các nhà nghiên cứu Hàn Quốc cũng có thể sử dụng khoản tài trợ nghiên cứu lên đến 955 tỷ Euro (tương đương khoảng 138 nghìn tỷ won) mà EU đã cung cấp.

Bài viết liên quan  공예의 과거와 현재를 잇는 서울공예박물관 - Bảo tàng Thủ công mỹ nghệ Seoul, nơi kết nối quá khứ và hiện tại của thủ công mỹ nghệ

호라이즌 유럽은 2021년부터 7년간 995억 유로를 지원하는 거대 연구사업이다. EU는 지난 1984년부터 단일 연구개발(R&D) 과제를 선정해 평가하고 관리·정산하는 체계를 운영하고 있다. 회원국 간에 R&D 중복 투자를 피하고 관련 환경을 혁신하기 위해서다.

Ra mắt vào năm 2021, Horizon Europe là chương trình nghiên cứu có quy mô khổng lồ được thực hiện trong vòng 7 năm với ngân sách 99,5 tỷ Euro. Bắt đầu vào năm 1984, EU đã vận hành một hệ thống để đánh giá, quản lý các dự án nghiên cứu và phát triển (R&D), trong đó EU quyết định triển khai chương trình này nhằm mục đích giải quyết vận đề đầu tư chồng chéo và đồng thời đổi mới môi trường liên quan.

EU는 회원국과 인근 국가만 참여시켰던 이전 프로그램들과 달리, 한국을 비롯해 우수과학기술 역량을 보유한 비유럽지역 6개국(한국, 뉴질랜드, 캐나다, 호주, 일본, 싱가포르)에 준회원국 가입을 제안했다.

Bài viết liên quan  한국인에게 전통의학이 갖는 의미 - Ý nghĩa của y học cổ truyền với người Hàn Quốc

Các chương trình trước đây của EU chỉ cho phép các quốc gia thành viên EU và các nước láng giềng của họ trở thành thành viên. Tuy nhiên, đối với Horizon Europe, EU đề xuất 6 quốc gia ngoài châu Âu – Hàn Quốc, New Zealand, Canada, Australia, Nhật Bản và Singapore – tham gia vào chương trình vì năng lực khoa học và công nghiệp vượt trội.

가입 절차가 차질 없이 진행된다면 한국은 오는 2025년부터 6개국 중 뉴질랜드, 캐나다에 이어 세 번째로 호라이즌 유럽 준회원국이 된다. 아시아 지역 국가 최초다. Nếu thủ tục gia nhập sẽ diễn ra suôn sẻ, Hàn Quốc từ tháng 6 năm sau sẽ là thành viên thứ ba trong 6 quốc gia ngoài châu Âu, cùng với hai quốc gia còn lại là New Zealand và Canada.

한국은 호라이즌 유럽의 세부 분야 중 ‘글로벌 문제 해결’, ‘산업 경쟁력 강화’를 위한 공동연구 분야에 한정해 가입하게 된다. 준회원에 가입해 재정 분담금을 내면 국내 연구자들이 호라이즌 유럽의 연구비를 직접 활용할 수 있다.

Tư cách thành viên của Hàn Quốc trong Horizon Europe chỉ giới hạn ở các lĩnh vực nghiên cứu chung nhằm giải quyết các vấn đề toàn cầu và tăng cường khả năng cạnh tranh công nghiệp. Thông qua việc Chính phủ Hàn Quốc đóng góp tài chính cho chương trình, các nhà nghiên cứu trong nước có thể trực tiếp sử dụng quỹ nghiên cứu.

과기정통부는 이번 가입으로 한국이 ‘다자간 과학기술 연구 협력 네트워크 확대’, ‘EU와 연구 협력 강화’, ‘EU의 선진 R&D 시스템 습득’, ‘국가혁신시스템 개방성 확대’ 등 효과를 거둘 것으로 내다봤다.

MSIT cho biết sự tham gia của Hàn Quốc vào Horizon Europe sẽ đạt được những thành tựu như sau: Mở rộng mạng lưới hợp tác đa phương trong nghiên cứu khoa học và công nghệ; tăng cường hợp tác nghiên cứu với EU; tiếp thu hệ thống R&D tiên tiến của EU; và nâng cao tính cởi mở của hệ thống đổi mới quốc gia.

김혜린 기자 kimhyelin211@korea.kr
Bài viết từ Kim Hyelin, kimhyelin211@korea.kr

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here